Vật lý 10 - KNTT -THPT DUY TÂN- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Ma trận đề và đề kiểm tra Vật lý 10 KNTT. Ma trận đề và đề kiểm tra Vật lý 10 KNTT là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Vật lý lớp 10. Hãy tải ngay Ma trận đề và đề kiểm tra Vật lý 10 KNTT. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Ma trận đề và đề kiểm tra Vật lý 10 KNTT. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

TRƯỜNG THPT DUY TÂN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1

NĂM HỌC 2022-2023

MÔN : VẬT LÝ 10

Thời gian : 45 phút.

Câu 1: Chọn câu đúng nhất. Vật lý là lĩnh vực nghiên cức về

A. các dạng vận động của vật chất, năng lượng. B. các dạng vận động của chất khí

C. các dạng phát triển của sinh vật sống. D. các dạng chuyển động của các vật trong đời

sống.

Câu 2: Cách viết kết quả đúng của đại lượng A là :

A.

A

A

A

 

B.

A

A

A

  

C.

A

A

A

  

D.

A

A :

A

Câu 3: Có mấy cách để đo các đại lượng vật lý?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 4: Dùng một thước đo có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B

đều cho cùng một giá trị 1,245m. Lấy sai số dụng cụ đo là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được

viết:

A. d = 1,245

0,001 (m)

B. d = 1245

2 (mm)

C. d = 1245

3 (mm)

D. d = 1,245

0,0005 (m)

Câu 5: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật chuyển

động

A. thẳng và không đổi chiều

B. tròn

C. thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần

D. thẳng

Câu 6: Cho hình vuông ABCD có cạnh là a, một vật chuyển động từ A đển B rồi từ B đến C.

Quãng đường và độ dịch chuyển của vật lần lượt là

A. 2a và a

2

B. a và a

2

C. a

2

và a D.

2a và 2a

Câu 7: Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải là của tốc độ của một vật chuyển

động?

A. Có phương xác định

B. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động

C. Có đơn vị m/s

D. Không thể có độ lớn bằng không.

Câu 8: Công thức cộng vận tốc:

A.

v

2, 3

=

v

2 , 3

+

v

1, 3

B.

v

1, 2

=

v

1 ,3

v

3 ,2

C.

v

1, 3

=

v

1 , 2

+

v

2 , 3

D.

v

2, 3

=−(

v

2, 1

+

v

3 ,2

)

.