Tuyển tập Ma trận đề và đề kiểm tra Vật lý 10 KNTT

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Ma trận đề và đề kiểm tra Vật lý 10 KNTT. Ma trận đề và đề kiểm tra Vật lý 10 KNTT là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Vật lý lớp 10. Hãy tải ngay Ma trận đề và đề kiểm tra Vật lý 10 KNTT. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Ma trận đề và đề kiểm tra Vật lý 10 KNTT. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM

TRƯỜNG THPT VÕ NGUYÊN GIÁP

Mã đề: VNG

KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022-2023

Môn: VẬT LÝ 10

Thời gian làm bài: 45 phút;

(28 câu trắc nghiệm+ 2 câu tự luận)

PHẦN TRẮC NGHIỆM( 28 Câu, 7 điểm)

Câu 1: Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây là của vật lí?

A. Nghiên cứu về sự thay đổi của các chất khi kết hợp với nhau.

B. Nghiên cứu sự phát minh và phát triển của các vi khuẩn.

C. Nghiên cứu về các dạng chuyển động và các dạng năng lượng khác nhau.

D. Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội.

Câu 2: Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của vật lí được coi là có vai trò quan trọng trong việc mở

đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?

A. Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn.

B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học.

C. Nghiên cứu về cảm ứng điện từ.

D. Nghiên cứu về thuyết tương đối.

Câu 3: Phương pháp mô hình là một trong hai phương pháp nghiên cứu vật lý. Các loại phương

pháp mô hình nào sau đây là thường dùng ở trường THPT?

A. Mô hình vật chất, mô hình lí thuyết, mô hình toán học.

B. Mô hình vật chất, mô hình thực nghiệm, mô hình toán học.

C. Mô hình trực quan, mô hình lí thuyết, mô hình toán học.

D. Mô hình trực quan, mô hình thực nghiệm, mô hình toán học.

Câu 4: Để sử dụng an toàn thiết bị đo điện khi sử dụng cần

A. không chọn đúng thang đo, nhầm lẫn thao tác.

B. chọn đúng thang đo, nhầm lẫn thao tác.

C. không chọn đúng thang đo, thực hiện đúng thao tác.

D. chọn đúng thang đo, thực hiện đúng thao tác.

Câu 5: Quy tắc nào sau đây là một trong các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?

A. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng.

B. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm sau khi sử dụng.

C. Không nhất thiết kiểm tra thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm khi trước sử dụng.

D. Kiểm tra thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng.

Câu 6: Sai số tuyệt đối của phép đo là

A. tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ.

B. tổng sai số ngẫu nhiên và sai số tỉ đối.

C. tổng sai số tỉ đối và sai số dụng cụ.

D. tổng sai số ngẫu nhiên, sai số dụng cụ và sai số tỉ đối.

Câu 7. Khi tiến hành thí nghiệm sau n lần đo thì tính được giá trị trung bình của đại lượng cần đo là

A

, sai số tuyệt đối của phép đo là

A

. Sai số tỉ đối được tính bởi công thức nào sau đây?

A.

A

A 100

.

%

 

.

B.

A

A 100

.

%

 

.

C.

A

100

A

.

%

D.

A

100

A

.

%