Vật lý 10 - KNTT -DE TMINH HOA KT-CUOI-HK2-VL10-2022-HDIEU.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Ma trận đề và đề kiểm tra Vật lý 10 KNTT. Ma trận đề và đề kiểm tra Vật lý 10 KNTT là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Vật lý lớp 10. Hãy tải ngay Ma trận đề và đề kiểm tra Vật lý 10 KNTT. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Ma trận đề và đề kiểm tra Vật lý 10 KNTT. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM

TRƯỜNG THPT HOÀNG DIỆU

(Đề gồm có …… trang)

ĐÊ MINH HỌA KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2

NĂM HỌC 2022-2023

Môn: Vật Lí – Lớp 10

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM: ( 7 ĐIỂM).

Câu 1

(NB): Biểu thức nào là biểu thức mômen của lực đối với một trục quay?

A.

Fd

M

.

B.

d

F

M

.

C.

2

2

1

1

d

F

d

F

.

D.

2

2

1

1

d

F

d

F

Câu 2

(NB): Điền vào chỗ trống bằng từ cho sẵn dưới đây

Ngẫu lực là: hệ hai lực .......................................................................... và cùng tác dụng vào một vật.

A. song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau B. song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau

C. song song, cùng chiều, không cùng độ lớn. D. song song, ngược chiều, không cùng độ lớn.

Câu 3

(TH): Nhận xét nào sau đây là đúng nhất

Quy tắc mômen lực

A. Chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định. B. Chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định.

C. Không dùng cho vât nào cả. D. Dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định.

Câu 4

(NB): Biểu thức của quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều là

A.

2

1

2

1

2

1

d

d

F

F

F

F

F

B.

1

2

2

1

2

1

d

d

F

F

F

F

F

C.

2

1

2

1

2

1

d

d

F

F

F

F

F

D.

1

2

2

1

2

1

d

d

F

F

F

F

F

Câu 5

(NB): Động năng của một vật là năng lượng mà vật có được

A. do vật chuyển động.

B. do vật có nhiệt độ.

C. do vật có độ cao.

D. do vật có kích thước.

Câu 6

(TH): Một vật có khối lượng m không đổi chuyển động với vận tốc v, khi vận tốc của vật tăng 2,5

lần thì động năng của vật

A. tăng 6,25 lần.

B. giảm 5 lần.

C. tăng 5 lần.

D. tăng 2,5 lần.

Câu 7

(NB): Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng mà vật có được do

A. tương tác giữa vật và Trái Đất.

B. lực đẩy Ac-si-mét mà không khí tác dụng lên vật.

C. áp lực mà vật tác dụng lên mặt đất.

D. chuyển động của các phân tử bên trong vật.

Câu 8

(TH): Một vật có khối lượng 100 g ở độ cao h so với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất thì

vật có thế năng trọng trường là 4 J. Lấy g = 10 m/s

2

. Giá trị của h là

A. 4 m.

B. 40 m.

C. 0,4 m.

D. 400 m.

Câu 9

(TH): Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h xuống đất, chọn mốc thế năng tại mặt đất, trong quá

trình rơi thì

A. động năng của vật giảm.

B. thế năng của vật giảm.

C. cơ năng của vật tăng.

D. cơ năng của vật giảm.

Câu 10

(TH): Cơ năng của vật được bảo toàn khi:

A. Vật chỉ chịu tác dụng của nội lực. B. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.

C. Vật không chịu tác dụng của lực ma sát D. Vật không chịu tác dụng của lực đẩy.

Câu 11

(NB): Hiệu suất là tỉ số giữa

A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích. B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí.

C. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. D. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần.

Câu 12

(NB) . Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công cơ học?

A. Jun(J) B. Jun trên giây (J/s)

C. Jun nhân giây (J.s) D. Jun nhân mét(J.m)

Câu 13

(TH):. Lực không đổi F tác dụng lên vật cùng hướng chuyển động thì công sinh ra xác định bởi

công thức

A. A= F.s B. A= -F.s C. A= 0,5 F.s D. A= -0,5 F.s

1

MÃ ĐỀ 201