Vật lý 10 - KNTT -DE KTRA GHKI THPT TAYGIANG.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Ma trận đề và đề kiểm tra Vật lý 10 KNTT. Ma trận đề và đề kiểm tra Vật lý 10 KNTT là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Vật lý lớp 10. Hãy tải ngay Ma trận đề và đề kiểm tra Vật lý 10 KNTT. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Ma trận đề và đề kiểm tra Vật lý 10 KNTT. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

NB1: Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây là của Vật lí?

A. Sự thay đổi của các chất khi kết hợp với nhau.

B. Sự phát minh và phát triển của các vi khuẩn.

C. Các dạng vận động của vật chất và năng lượng.

D. Sự hình thành và phát triển của các tầng lớp trong xã hội.

ĐA: C.

NB2: Năm 1600, sự kiện vật lí nổi bật nào được diễn ra?

A. Galilei làm thí nghiệm tại tháp nghiêng Pisa.

B. Faraday tìm ra hiện tượng cảm ứng điện từ.

C. Einstein xây dựng thuyết tương đối.

D. Newton công bố các nguyên lí Toán học của Triết học tự nhiên.

ĐA: A.

NB3: Máy hơi nước do James Watt sáng chế được ra đời trong cuộc cách mạng

công nghiệp lần thứ

A. nhất.

B. hai.

C. ba.

D. tư.

ĐA: A.

NB4: Nguy cơ nào sau đây không phải là nguy cơ mất an toàn trong sử dụng

thiết bị thí nghiệm vật lí?

A. Nguy cơ gây nguy hiểm cho người sử dụng.

B. Nguy cơ hóa chất gây ô nhiễm môi trường.

C. Nguy cơ hỏng thiết bị đo điện.

D. Nguy cơ cháy nổ trong phòng thực hành.

ĐA: B.

NB5: Quy tắc nào sau đây không phải là quy tắc an toàn trong phòng thực

hành?

A. Bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại.

B. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.

C. Sử dụng ngay các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm mà không cần kiểm tra.

D. Giữ khoảng cách an toàn khi tiến hành thí nghiệm nung nóng các vật.

ĐA: C.

NB6: Kết quả đo được đọc trên dụng cụ đo được gọi là phép đo

A. gián tiếp.

B. trực tiếp.

C. đồ thị.

D. thực nghiệm.

ĐA: B.

NB7: Gọi

A

A

lần lượt là sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại

lượng đo A. Sai số tỉ đối

A

của phép đo được xác định theo công thức

A.

%

100

.

A

A

A

.

B.

%

100

).

(

A

A

A

.