ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN GIỮA HỌC KÌ I – VẬT LÍ 10
ĐƠN VỊ: PTDTNT PHƯỚC SƠN
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1. <NB> Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của Vật lí là
A. các dạng của vật chất, năng lượng.
B. các dạng của vật chất, hạt nhân nguyên tử.
C. các dạng của vật chất, động lượng.
D. các dạng của vật chất, công suất.
Câu 2. <NB> Phương pháp nghiên cứu thường sử dụng của Vật lí
A. phương pháp mô hình và phương pháp thu thập số liệu.
B. phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.
C. phương pháp thực nghiệm và phương pháp quy nạp.
D. phương pháp mô hình và phương pháp định tính.
Câu 3. <NB> Quá trình nào sau đây là quá trình phát triển của Vật lí?
A. Vật lí cổ điển
→
Vật lí trung đại
→
Vật lí hiện đại.
B. Tiền vật lí
→
Vật lí cổ đại
→
Vật lí hiện đại.
C. Tiền vật lí
→
Vật lí trung đại
→
Vật lí hiện đại.
D. Tiền vật lí
→
Vật lí cổ điển
→
Vật lí trung đại.
Câu 4. <NB> Chọn câu sai về nguy cơ mất an toàn trong sử dụng thiết bị thí nghiệm Vật lí.
A. Nguy cơ gây nguy hiểm cho người sử dụng.
B. Nguy cơ hỏng thiết bị đo điện.
C. Nguy cơ cháy nổ trong phòng thực hành.
D. Nguy cơ gây tật cận thị ở mắt.
Câu 5. <NB> Quy tắc nào sau đây không phải là quy tắc an toàn trong phòng thực hành Vật lí?
A. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng.
B. Tiếp xúc trực tiếp với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao.
C. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.
D. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm.
Câu 6. <NB> Sai số phép đo phân thành mấy loại?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7. <NB> Công thức tính sai số tuyệt đối của phép đo
A.
A
=
A
1
+
A
2
+
…
+
A
n
n
.
B.
∆ A
=
∆ A
1
+
∆ A
2
+
…
+
∆ A
n
n
.
C.
∆ A
=
∆ A
+
∆ A
dc
.
D.
δA
=
∆ A
A
.100 % .
Câu 8. <TH> Chọn câu đúng về ghi kết quả phép đo và sai số phép đo.
A.
A
=
A ± ∆ A .
B.
A
=
A ± ∆ A .
C.
A
=
A
+
∆ A .
D.
A
=
A
−
∆ A .
Câu 9. <NB> Độ dịch chuyển là
A. một đại lượng vô hướng, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
B. một đại lượng vectơ, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
C. một đại lượng vectơ, cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
D. một đại lượng vô hướng, cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật.