SÁCH GIÁO KHOA TOÁN
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
PHẦN 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 10
2.GIỚI THIỆU SGK TOÁN 10
3.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
4.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
5.TÀI NGUYÊN HỖ TRỢ
PHẦN 2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
1.QUI TRÌNH THIẾT KẾ KHBD
2.BÀI SOẠN MINH HỌA
PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 10
1.1. Giới thiệu điểm mới về nội dung
Đại số và một số yếu tố Giải
tích
Tập hợp và mệnh đề
Hệ bất phương trình bậc
nhất hai ẩn
Hàm số bậc hai và đồ thị
Bất phương trình bậc hai
Hình học và Đo
lường
Hệ
thức
lượng
trong tam giác
Vectơ
Phương pháp toạ
độ
trong
mặt
phẳng
Thống kê
Tần số,
trung
bình,mốt,
phương sai,
độ
lệch chuẩn
1. Đại số tổ hợp – Nhị thức Newton.
2. Thống kê: trung vị, tứ phân vị, khoảng trung vị, khoảng tứ phân vị.
3. Xác suất.
4. Hoạt động thực hành và trải nghiệm.
5. Các chuyên đề học tập Toán:
Chuyên đề 1: Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn và ứng dụng.
Chuyên đề 2: Phương pháp quy nạp toán học và Nhị thức Newton
Chuyên đề 3: Ba đường conic và ứng dụng.
CÁC ĐIỂM MỚI CẦN LƯU Ý
1.2. Giới thiệu điểm mới về định hướng
– Định hướng phát triển năng lực và hình thành phẩm chất:
Chương trình môn Toán được xây dựng theo định hướng phát triển năng lực và hình
thành phẩm chất. Chú trọng vào việc sau mỗi bài học “Học sinh (HS) làm được gì?” thay
vì chỉ quan tâm đến “HS học được gì?” theo quan điểm định hướng kiến thức trước
đây.
Các năng lực toán học mà giáo viên (GV) cần quan tâm là: tư duy và lập luận toán học;
mô hình hoá toán học; giải quyết vấn đề toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ,
phương tiện học toán (compa, êke, thước kẻ, máy tính, phần mềm toán học, …).
– Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: Định hướng phát triển năng lực được cụ thể
hoá thành các yêu cần cần đạt trong từng chương, bài, chủ điểm, hoạt động, … và được
ghi rất rõ trong Chương trình môn Toán lớp 10.
1.2. Giới thiệu điểm mới về định hướng
– Đảm bảo tính phân hóa,phân luồng và hướng nghiệp cho HS
cấp Trung học phổ thông: Cung cấp thêm một số kiến thức và kĩ
năng toán học nhằm đáp ứng yêu cầu phân hoá, tạo cơ hội cho
HS vận dụng toán học để giải quyết các vấn đề liên môn và thực
tiễn, góp phần hình thành cơ sở khoa học cho giáo dục STEM. ---
– Giúp HS hiểu rõ vai trò và những ứng dụng của toán học trong
thực tiễn; làm cơ sở cho định hướng nghề nghiệp sau Trung học
phổ thông; tạo cơ hội cho HS nhận biết năng khiếu, sở thích của
mình, từ đó tạo đam mê khi học Toán.
1.3. Thời lượng thực hiện
1.4. Phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục
Định hướng phát triển năng lực nói một cách dễ hiểu là “HS học qua làm”, vì vậy GV chủ yếu
là người tổ chức các hoạt động để giúp “HS làm để học”. Cần đổi mới phương pháp dạy học
môn Toán theo các chú ý sau:
– Vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực.
– Kết hợp các hoạt động dạy học trong lớp và các hoạt động thực hành và trải nghiệm.
– Sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học theo tiến trình tổ chức cho HS hoạt động thực
hành và trải nghiệm, khám phá, phát hiện. Tiến trình đó bao gồm các bước chủ yếu:
Trải nghiệm – Hình thành kiến thức mới – Thực hành, luyện tập – Vận dụng.
2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 10
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
1.
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
2.
PHỐI HỢP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀ NĂNG LỰC CHUNG
3.
GẮN KẾT TOÁN HỌC VỚI THỰC TIỄN
4.
TĂNG CƯỜNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
5.
HỖ TRỢ DẠY HỌC PHÂN HOÁ VÀ HƯỚNG NGHIỆP
2.1. QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN
1.
Hỗ trợ định hướng phát
triển
năng lực:
Thông qua việc tổ
chức các hoạt động
giúp HS THPT lớp 10 hoạt động theo
hướng tiếp cận năng lực.
- HỌC SINH HỌC QUA LÀM.
- GIÁO VIÊN TỔ CHỨC CHO HS
LÀM ĐỂ HỌC.
2.
Phối
hợp phát triển năng lực toán
học và năng lực chung:
Năng lực Toán học:
Tư duy logic;
mô
hình hoá;
giải
quyết vấn đề;
giao �ếp
toán học; sử dụng công cụ, phương tiện
học toán.
Các năng lực chung: Thông minh trí tuệ,
thông minh cảm xúc và thông minh
sáng tạo (IQ, EQ, CQ).
3. Hỗ trợ gắn kết Toán học với thực �ễn:
Thể
hiện qua các các giai đoạn của bài học như:
khởi
động,
khám phá,
giải
thích,
thực hành và
vận dụng. Vận dụng Lí thuyết Giáo dục toán học
gắn
với
thực
�ễn
(Realistic
Mathematics
Education–RME),
đặc biệt có sự
chú trọng đến
thực �ễn của cuộc cách mạng số.
4. Hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học:
Thông qua xây đựng các hoạt động �m tòi,
khám phá dành cho HS nhưng vẫn tạo
nhiều cơ hội mở cho GV sáng tạo trong sử
dụng các phương pháp dạy học �ch cực.
5. Hỗ trợ dạy học phân hoá và hướng nghiệp
DẠY TOÁN SÁNG TẠO – HỌC TOÁN TÍCH CỰC
SGK TOÁN: CHUẨN MỰC – KHOA HỌC – HIỆN ĐẠI
THÔNG ĐIỆP CHUNG CỦA BỘ SÁCH
2.2. CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC
Sách Giáo Khoa Toán 10 bao gồm
hai tập - 10 chương - 34 bài
dạy trong 105 tiết
TOÁN 10, tập một
TOÁN 10, tập hai
2.2
. CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC
Sách Chuyên đề Toán 10 bao gồm
3 chuyên đề - 8 bài
dạy trong 35 tiết
1. CÁC BÀI HỌC ĐỀU ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN CẤU TRÚC 5K
2.
TẬP TRUNG VÀO VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3. TĂNG CƯỜNG TÍNH TÍCH HỢP LIÊN MÔN
4.
HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN ĐƯỢC CHỌN LỌC ĐẦY ĐỦ
VÀ PHÂN HÓA
5. HỖ TRỢ DẠY HỌC PHÂN HÓA VÀ HƯỚNG NGHIỆP
2.3. ĐIỂM NỔI BẬT VỀ NỘI DUNG CỦA SGK TOÁN 10 CTST
1. CÁC BÀI HỌC ĐỀU ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN CẤU TRÚC 5K
2. TẬP TRUNG VÀO VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3. TĂNG CƯỜNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN
NỘI MÔN: ĐẠI SỐ - GIẢI TÍCH – HÌNH HỌC – XÁC SUẤT THỐNG KÊ
LIÊN MÔN:TOÁN – KHOA HỌC – LỊCH SỬ – ĐỊA LÝ – VĂN HỌC – KINH TẾ
4. HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ VÀ PHÂN HÓA
5. HỖ TRỢ DẠY HỌC PHÂN HÓA VÀ HƯỚNG NGHIỆP
Toán học không còn:
Khó – Khô – Khổ
Mà ngược lại
Học Toán rất:
Hiệu quả – Hấp dẫn – Hạnh phúc
https://chantroisangtao.vn
https://hanhtrangso.nxbgd.vn
2.4. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU HỖ TRỢ
Hành trang số: là nền tảng sách điện tử của NXBGDVN cung cấp
các phiên bản SGK, SGV và công cụ hỗ trợ việc giảng dạy và học tập
của GV và HS.
Được cung cấp miễn phí tại các trang web:
chantroisangtao.vn và hanhtrangso.nxbgd.vn
Tập huấn trực tuyến: là nền tảng cung cấp tài liệu tập huấn,
các video minh họa bài giảng, video hướng dẫn sử dụng thiết bị,
đồ dùng dạy học,… (taphuan.nxbgd.vn).
PHẦN THỨ HAI:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO SGK TOÁN 10 CTST
a) Dạy học phát triển phẩm chất, năng lực cho HS là thực hiện “Học qua làm”.
Khung kế hoạch bài dạy theo định hướng phát triển năng lực nhằm trình bày cách
thiết kế các hoạt động để giao cho HS "làm để học".
b) Kịch bản tổ chức các hoạt động trong bài học cần ngắn gọn, trong đó:
– GV đưa ra các "Câu hỏi" hoặc "Câu lệnh" rõ ràng về: nội dung và sản phẩm
(nhìn thấy) mà HS phải hoàn thành.
c) GV trình bày cách giao việc và hướng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ cho HS thực hiện,
chứ không phải là chép lại nội dung (ngữ liệu, hình ảnh) từ SGK hay các tài liệu
khác.
1. QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY
d) Đối với mỗi hoạt động định tổ chức, GV phải xác định
“trúng”:
•
Mục tiêu.
•
Nội dung.
•
Sản phẩm.
e) Kịch bản này hoàn toàn do GV chủ động, sáng tạo phù
hợp với nội dung và đối tượng HS.
f) Mỗi bài học nhìn chung có các hoạt động :
“Vào bài” (Hoạt động 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu).
“Học lí thuyết” (Hoạt động 2: Khám phá để hình thành kiến thức mới).
“Làm bài tập” (Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành để thông thạo nội dung vừa học).
“Vận dụng” (Hoạt động 4: Vận dụng).
g) Như vậy, “kịch bản" tổ chức các hoạt động trong bài học là rất ngắn gọn.
h) Mục đích của kế hoạch bài dạy là để giáo viên thực hiện hiệu quả các phương
pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm đạt được mục tiêu phát triển phẩm chất,
năng lực HS; không nhằm mục đích thanh tra, kiểm tra. Việc đánh giá giờ dạy của
GV (nếu có) phải được thực hiện trên thực tế dạy học thông qua hoạt động dự giờ,
sinh hoạt chuyên môn theo quy định.
BÀI SOẠN MINH HỌA
SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 1O CHÂN TRỜI SÁNG TẠO HỖ TRỢ GV
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN TỪNG CÔNG ĐOẠN BÀI GIẢNG
CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI