Tải trọn bộ Bộ Tài liệu tập huấn lớp 10 (Tất cả các môn) - Sách CTST

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu tới thầy cô và các bạn Bộ Tài liệu tập huấn lớp 10 (Tất cả các môn) - Sách CTST. Đây là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học lớp 10. Hãy tải ngay Bộ Tài liệu tập huấn lớp 10 (Tất cả các môn) - Sách CTST. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Bộ Tài liệu tập huấn lớp 10 (Tất cả các môn) - Sách CTST. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

BỘ SÁCH GIÁO KHOA

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

LỚP 10

BỘ SÁCH GIÁO KHOA

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

LỚP 10

3

BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA

BỘ SÁCH

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

MÔN

LỊCH SỬ 10

BÁO CÁO VIÊN

PGS. TS. HÀ MINH HỒNG

LỊCH SỬ 10

HÀ MINH HỒNG (Chủ biên)

PHẠM THU HÀ, TRẦN THỊ MAI, TRẦN THUẬN,

TRẦN NAM TIẾN, NGUYỄN THANH TIẾN,

TRẦN THỊ THANH VÂN, NGUYỄN KIM TƯỜNG VY.

4

6/7/2022

CƠ SỞ VÀ QUAN ĐIỂM

BIÊN SOẠN SÁCH

LỊCH SỬ 10

PHẦN 1

5

6/7/2022

CƠ SỞ PHÁP LÝ

Nghị

quyết

29-NQ/TW,

Nghị

quyết

88/2014/QH13,

Quyết

định số

404/QĐ-TTg về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT, ngày 22-12-2017 của Bộ Giáo dục và

Đào tạo quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa, thẩm định

sách giáo khoa (SGK).

Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

6/7/2022

6

6/7/2022

7

GIÁ TRỊ CỐT LÕI: CHUẨN MỰC, KHOA HỌC, HIỆN ĐẠI

Bám sát chương trình GDPT 2018

Kế thừa bộ SGK Lịch sử THPT hiện hành.

Học hỏi kinh nghiệm viết SGK ở các nước tiên tiến.

Đổi mới phương pháp biên soạn: Cung cấp

kiến

thức theo hướng phát

triển năng lực và phẩm chất

của

người học.

QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN

“Năng lực lịch sử của học sinh được hình thành,

phát

triển thông

qua việc tổ chức, hướng dẫn học sinh đọc hiểu, giải mã các văn bản

lịch sử,

kênh hình,

kênh chữ,

hiện vật lịch sử....,

từ đó tái hiện quá

khứ, nhận thức sự thật lịch sử, đưa ra suy luận đánh giá về bối cảnh,

nguồn gốc, sự kiện, hiện tượng, nhân vật, quá trình lịch sử....;

Học sinh trở thành “người đóng vai lịch sử”, “người làm sử”...”

(Chương trình Giáo dục phổ thông 2018)

6/7/2022

8

PHẦN 2

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH

VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI

CỦA SGK LỊCH SỬ 10

9

6/7/2022

4 ĐIỂM MỚI CỦA SÁCH GIÁO KHOA

VÀ SÁCH CHUYÊN

ĐỀ LỊCH SỬ 10

10

6/7/2022

Cấu trúc sách

Tiếp cận theo hướng phát

triển

năng lực và phẩm chất

của người

học

Thay đổi

việc tổ chức dạy học và

cách thức học tập

Định hướng nghề nghiệp

QUAN

ĐIỂM

BIÊN

SOẠN

PHÁT TRIỂN

NĂNG LỰC

PHẨM CHẤT

HƯỚNG

NGHIỆP

HỌC

CHỦ ĐỘNG

SÁNG TẠO

ĐỔI MỚI

TỔ CHỨC

DẠY HỌC

6/7/2022

11

Thay đổi

cách tiếp

cận

Lịch sử

văn minh

Định hướng

nghề nghiệp

Thực hành,

trải nghiệm

Hệ thống

câu hỏi

phát triển

năng lực

ĐIỂM MỚI NỔI BẬT

6/7/2022

12

Tiếp cận lịch sử theo hướng lịch sử văn minh (không theo hướng lịch

sử biên niên) – HS hiểu biết và nhận thức được giá trị

khoa học, giá

trị

thực tiễn của các nền văn minh trên thế giới, khu vực và dân tộc

Việt Nam; HS khám phá lịch sử, cơ sở lịch sử, thấy được bài

học từ

quá khứ có mối liên hệ đến hiện tại và tương lai

Ẩn sau lớp bụi phủ của thời gian, lớp rêu phong của di tích, lăng tẩm,

đền đài, trầm tích, cổ vật... là những giá trị

vô giá của lịch sử. Những

bài

học lịch sử giúp con người

biết quá khứ, hiểu hiện tại, đoán định

tương lai

– Điều đó giúp HS tự thân biết tôn trọng lịch sử và ứng xử

văn minh với quá khứ, có trách nhiệm đối với văn hóa – lịch sử.

6/7/2022

13

L

i gi

i thi

u

H

ướ

ng d

n s

d

ng sách

CHƯƠNG I –

L

CH S

VÀ S

H

C, VAI TRÒ C

A S

H

C

Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống

Bài 3: Sử học với các lĩnh vực khoa học khác

Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại

CHƯƠNG II – MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI CỔ TRUNG ĐẠI

Bài 5: Khái

quát lịch sử văn minh thế giới cổ trung đại

Bài 6: Văn minh Ai Cập cổ đại

Bài 7: Văn minh Trung Hoa cổ trung đại

Bài 8: Văn minh Ấn Độ cổ trung đại

Bài 9: Văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại

Bài 10: Văn minh thời Phục hưng

CH

ƯƠ

NG III – CÁC CU

C

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

TRONG L

CH S

TH

GI

I

Bài 11: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kỳ cận đại

Bài 12: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kỳ hiện đại

CHƯƠNG I

V

– VĂN MINH ĐÔNG NAM Á

Bài 13: Cở sở hình thành văn minh Đông Nam Á

Bài 14: Hành trình phát triển và thành tựu văn minh Đông Nam Á

CHƯƠNG V – MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

Bài 15: Văn minh sông Hồng

Bài 16: Văn minh Champa

Bài 17: Văn minh Phù Nam

Bài 18: Văn minh Đại Việt

CHƯƠNG V

I

C

NG Đ

NG CÁC DÂN T

C VI

T NAM

Bài 19: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam

Bài 20: Khối

đại đoàn kết dân tộc và chính sách dân tộc

B

ng tra c

u thu

t ng

Bảng phiên âm

Lời giới thiệu

Hướng dẫn sử dụng sách

CHUYÊN ĐỀ CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC

CHUYÊN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM

CHUYÊN ĐỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ

Bảng thuật ngữ

Bảng phiên âm

6/7/2022

CẤU TRÚC BÁM SÁT YÊU CẦU

CẦN ĐẠT CỦA CHƯƠNG TRÌNH

• Dẫn nhập

• Phần

hình

thành

kiến

thức mới

Lắng nghe quá khứ/

Âm

vang di sản

• Luyện tập và Vận dụng

6/7/2022

15

CẤU TRÚC BÀI HỌC

KHỞI

ĐỘNG

HÌNH THÀNH

KIẾN THỨC MỚI

LẮNG NGHE

QUÁ KHỨ/

ÂM VANG DI SẢN

LUYỆN TẬP

VẬN DỤNG

16

6/7/2022

17

HỆ THỐNG CÂU HỎI

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT

6/7/2022

18

THỰC HÀNH, TRẢI NGHIỆM

6/7/2022

19

ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

6/7/2022

20

SÁCH CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP

– Chuyên đề học tập Lịch sử 10 dành cho

học sinh yêu thích môn Lịch sử và lựa

chọn chuyên sâu về Sử học, góp phần định

hướng nghề nghiệp gắn với

khoa học lịch

sử trong tương lai.

– Chuyên đề học tập Lịch sử 10 gồm 3

chuyên đề: Các lĩnh vực của Sử học;

Bảo

tồn và phát

huy giá trị

di

sản văn hoá ở

Việt

Nam;

Nhà nước và pháp luật

Việt

Nam trong lịch sử.

6/7/2022

21

6/7/2022

22

NỘI DUNG KÊNH HÌNH VÀ KÊNH CHỮ HÀI HÒA, HÌNH THỨC HẤP DẪN

6/7/2022

23

6/7/2022

24

Sách hiện hành

Sách mới

Xu hướng

chủ đạo

− Diễn dịch

− Quy nạp

Tổ chức

nhiệm vụ

học tập

HS được cung cấp các khái

niệm trước

Phân tích ví

dụ,

tình huống

để làm rõ, làm minh chứng

− HS được giao nhiệm vụ tìm

hiểu,

nghiên cứu sự vật

hiện

tượng,

tình huống làm cơ sở

cho việc đi đến đúc kết các nhận

định,

kết

luận của cá nhân để

trình bày các khái niệm, các kiến

thức lí thuyết.

-

Số lượng

kênh hình

-

Cách sử

dụng

− Ít hơn

.

Đa số

chỉ là minh hoạ

.

− Nhiều hơn

.

− Các hình dùng để tổ chức hoạt

động học tập nhiều hơn

.

6/7/2022

25

Sách hiện hành

Sách mới

Kênh chữ

− Mở đầu là tóm tắt nội

dung

của bài

− Bài

đọc

thêm (dài

hơn,

phần riêng,

không dùng để

khai thác kiến thức)

− Đúc kết nội dung chính

− Mở đầu gợi mở, tạo hứng thú

khám phá.

− Em có biết

(ngắn,

xen lẫn

trong bài

nhằm bổ sung thông

tin,

đôi

khi

để khai

thác kiến

thức)

− HS tự rút ra, thể hiện năng lực

riêng.

Câu hỏi

-

Trong bài

-

Cuối bài

− Giữa bài

− Cuối

bài

(không phân biệt

luyện tập, vận dụng)

− Giữa bài

Cuối

bài

(phân rõ luyện tập và

vận dụng)

Kết luận

Dạy học ghi nhớ kiến thức

Thuận lợi

dạy

học

phát

triển

năng lực.

6/7/2022

26

6/7/2022

27

Nhóm phương pháp phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử

1

Phương pháp

Hướng dẫn học sinh thông tin - tái hiện hình ảnh lịch sử qua nguồn

sử liệu (truyền miệng, chữ viết - thành văn, hiện vật, di tích lịch sử).

- Phương pháp trình bày miệng (thông báo, kể chuyện, lược thuật,

tường thuật, miêu tả, nêu đặc điểm),

- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan (tranh ảnh, lược đồ, sơ

đồ tư duy, timeline, niên biểu, phim tài liệu).

- Phương pháp sử dụng tài liệu văn bản.

2

Mục đích

- Giúp HS nắm vững kiến thức cơ bản, cụ thể và sinh động, qua đó

có biểu tượng đúng đắn về quá khứ.

Học sinh có khả năng hình

dung, tưởng tượng sự kiện lịch sử thông qua sơ đồ ghi nhớ “5W-1

How”, tránh tình trạng “hiện đại hoá” lịch sử, không hiểu được bản

chất của lịch sử (giai đoạn 2 của quá trình học tập – nhận thức và tư

duy lịch sử).

6/7/2022

28

Nhóm phương pháp phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử

3

Đặc

điểm

- Bước 1: Xác định mục tiêu để lựa chọn nội dung, định hướng sử dụng phương pháp dạy học

(khai thác tranh ảnh thì chọn phương pháp miêu tả,

kết hợp nêu đặc điểm và sử dụng đồ dùng

trực quan).

- Bước 2: Nêu nhiệm vụ, định hướng sản phẩm đầu ra cho học sinh.

- Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn học sinh tiếp cận với các nguồn sử liệu – cơ sở của nhận thức.

- Bước 4: Giáo viên cung cấp nguồn sử liệu, hướng dẫn, gợi mở cho học sinh phát hiện và giải

quyết vấn đề (sử dụng câu hỏi trao đổi, đàm thoại, tìm từ khóa quan trọng, vẽ sơ đồ tư duy...), tạo

ra sản phẩm.

- Bước 5: Tổ chức, điều khiển học sinh báo cáo kết quả, sản phẩm học tập; hướng dẫn học sinh

nhận xét, đánh giá.

6/7/2022

29

Nhóm phương pháp phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử

4

Lưu ý

- Giáo viên phải hiểu đúng bản chất, ưu điểm – hạn chế và cách sử

dụng từng phương pháp.

Ví dụ, với phương pháp nêu đặc điểm, giáo viên phải chú trọng

vào “lấy người

nói

việc” hoặc ngược lại.

Để nêu đặc điểm cho

học sinh, giáo viên có thể dùng câu nói nổi tiếng của chính nhân

vật ấy để khắc họa; hoặc sử dụng đoạn trích về câu nói điển hình

của một nhân vật nổi tiếng khác đánh giá về nhân vật, sự kiện lịch

sử.

6/7/2022

30

Nhóm phương pháp p

hát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử

1 Phương

pháp

- Phương pháp sử dụng sách giáo khoa và tài

liệu tham khảo (văn học,

lịch sử, kiến thức liên môn...);

- Phương pháp dạy học nhóm (dạy học hợp tác);

-

Phương pháp trao đổi

– đàm thoại

(tìm tòi-

phát

hiện;

tổng kết

vấn

đề...);

- Phương pháp sử dụng câu hỏi-bài

tập (nguyên nhân;

câu hỏi

về quá

trình phát

triển,

diễn biến của sự kiện;

câu hỏi

làm sáng tỏ bản chất

sự

kiện...).

2 Mục đích

Giai

đoạn 2 của quá trình học tập, HS đi

sâu vào tìm hiểu những mối

liên

hệ, bản chất bên trong của sự kiện và quá trình lịch sử ấy. Việc sử dụng

nhóm phương pháp này phải

thông qua các thao tác tư duy của học sinh

chứ không áp đặt chủ quan, (HS được cung cấp sự kiện, tạo biểu tượng

rồi

mới

hình thành khái

niệm,

nêu quy luật

và rút

ra bài

học,

đi

từ nhận

thức cảm tính đến nhận thức lý tính).

6/7/2022

31

Nhóm phương pháp p

hát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử

3

Đặc điểm

1.

Đây là một hình thức xã hội của dạy học, lớp học được chia thành các nhóm nhỏ

trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập

trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được

trình bày và đánh giá trước toàn lớp.

2- Dạy học nhóm (dạy học hợp tác) là một hình thức hợp tác của dạy học. Tuỳ theo

nhiệm vụ cần giải quyết mà có những phương pháp làm việc nhóm khác nhau.

3- Số lượng học sinh trong một nhóm thường khoảng 4 -6 em. Nhiệm vụ của các

nhóm có thể giống nhau hoặc mỗi

nhóm nhận một

nhiệm vụ khác nhau,

là các

phần trong một chủ đề chung, quan trọng. Dạy học nhóm thường được áp dụng để

đi

sâu, vận dụng, luyện tập, củng cố một chủ đề đã học, nhưng cũng có thể để tìm

hiểu một chủ đề mới...

4- Giáo viên cần phối

hợp nhiều phương pháp (trình bày miệng, sử dụng đồ dùng

trực quan, sử dụng câu hỏi

hỏi...) và kĩ thuật dạy học tích cực (XYZ, khăn trải

bàn,

phòng tranh, 5W – 1 How, 3-2-1...).

5- Giáo viên cần nắm vững quy trình 6

khi

tổ chức dạy học nhóm trong dạy học

lịch sử, về cơ bản sẽ diễn ra theo bước (xem lại mục II.2 ở trên).

6/7/2022

32

Nhóm phương pháp p

hát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử

4

Lưu ý

- Mỗi

phương pháp dạy học đều mang đặc trưng riêng, có mối

quan hệ

với

các phương pháp, kĩ thuật dạy học khác. Việc lựa chọn và sử dụng

phương pháp nào đòi

hỏi

giáo viên phải

xuất

phát

từ định hướng mục

tiêu,

nội

dung kiến thức,

điều kiện nhà trường...

Đặc biệt,

giáo viên cần

phải

hiểu đúng bản chất, ưu điểm – hạn chế và cách sử dụng của từng

phương pháp

- Giáo viên tổ chức hoạt động, đặt vấn đề, hướng dẫn học sinh phát hiện

và giải

quyết. Trên cơ sở tìm ra cách tự giải

quyết vấn đề nhận thức, HS

mới

hiểu đúng bản chất

của sự kiện,

hiện tượng,

từ đó vận dụng được

kiến thức đã học để khái quát, đánh giá lịch sử.

- Giáo viên phải vận dụng nguyên tắc dạy học nêu vấn đề, đưa ra câu hỏi

có tính chất

bài

tập nhận thức,

tạo nên sự mâu thuẫn,

xung đột

trong

nhận thức của người

học \ để các em tò mò, hứng thú tham gia học tập

và giải quyết vấn đề.

6/7/2022

33

Nhóm phương pháp phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử

1

Phương

pháp

- Phương pháp dạy học

nêu và giải quyết vấn đề

.

- Phương pháp dạy học dự án

.

- Phương pháp dạy học liên môn

.

- Phương pháp dạy học trải nghiệm

.

- Phương pháp tự học, tìm tòi và khám phá...

2

Mục đích

G

iúp học sinh hình thành và phát

triển tốt

các khả năng vận

dụng kiến thức lịch sử (dùng kiến thức để giải

quyết

vấn đề

mới, vận dụng kiến thức vào cuộc sống, biết đúc kết và rút ra

bài

học kinh nghiệm từ quá khứ...), nâng cao trình độ của học

sinh trong việc biến kiến thức lịch sử đã học thành kiến thức

của mình,

biết

chủ động sử dụng những tri

thức đã học một

cách có hiệu quả trong học tập và cuộc sống.

6/7/2022

34

Nhóm phương pháp phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử

3

Đặc điểm

-

Nhóm phương pháp này được tiến hành thông qua sự kết hợp nhiều hình thức dạy

học khác nhau từ thấp đến cao (như học tập cá nhân, học tập nhóm, học tập nội

khóa

kết

hợp ngoại

khóa,

hoạt

động trải

nghiệm,

học tập có hướng dẫn và tự nghiên

cứu...).

-

Thông qua mỗi

phương pháp, học sinh từng bước được rèn luyện năng lực tìm hiểu

và giải

quyết vấn đề, có sự say mê và yêu thích môn học, bước đầu tập dượt nghiên

cứu khoa học một số vấn đề lịch sử phù hợp với trình độ và điều kiện của học sinh.

- D

ạy học nêu và giải quyết vấn đề không phải là một phương pháp dạy học cụ thể,

m

à

là nguyên tắc chỉ

đạo cho việc sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau, được

lồng ghép và vận dụng ở mọi

khâu trong quá trình dạy học (áp dụng cho cả hình thức

dạy học nội khóa, ngoại khóa và dạy học trải nghiệm).

-

Dạy học nêu và giải

quyết vấn đề là quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lực tư

duy, khả năng nhận biết và giải

quyết vấn đề. Học sinh được đặt trong mộ

t

tình huống

có vấn đề,

đó là tình huống chứa đựng mâu thuẫn nhận thức,

thông qua việc giải

quyết vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội

tri

thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức, có

thể áp dụng trong nhiều hình thức, cách thức tổ chức dạy học lịch sử với

những mức

độ tự lực khác nhau của học sinh.

6/7/2022

35

Nhóm phương pháp phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử

3

Đặc điểm

-

Các tình huống có vấn đề là những tình huống khoa học chuyên môn, cũng

có thể là những tình huống gắn với thực tiễn. Khi vận dụng dạy học nêu và giải

quyết vấn đề trong dạy học môn Lịch sử, giáo viên tiến hành 4 bước sau:

Bước 1:

Đặt

mục đích học tập cho HS trước khi

hướng dẫn các em nghiên

cứu kiến thức mới

– đưa học sinh vào tình huống có vấn đề và nêu bài

tập

nhận thức.

Bước 2: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh các cách giải quyết vấn đề, đề

xuất

và l

ập kế hoạch giải quyết vấn đề; thảo luận, đánh giá và tổ chức cho học

sinh báo cáo kết quả giải quyết vấn đề.

Bước 3: Giáo viên điều khiển học sinh các kĩ thuật báo cáo kết quả giải

quyết

vấn đề, kĩ thuật nhận xét và phản hồi

ý kiến, các cá nhân/nhóm nhận xét, phản

biện.

Bước 4: Giáo viên kết luận

,

nhận xét, trình bày phân tích.vấn đề

, có thể đ

ề xuất

vấn đề mới (có liên quan đến bài học mới hay liên hệ thực tiễn để học sinh vận

dụng kiến thức vào thực tiễn).

6/7/2022

36

Nhóm phương pháp phát triển năng lực nhận thức và tư

duy lịch sử

4

L

ưu ý

- P

hân biệt 4 mức độ/trình độ đặt và giải quyết vấn đề:

Mức 1:

Giáo viên đặt

vấn đề,

nêu các cách giải

quyết

vấn đề cho người

học.

Học sinh thực hiện cách giải

quyết

vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên.

Giáo viên

đánh giá kết quả làm việc của học sinh.

Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, đưa ra gợi

ý để học sinh

tìm ra cách giải

quyết. Học sinh thực hiện giải

quyết vấn

đề với

sự giúp đỡ của giáo viên và nguồn tài

liệu.

Khi

cần, giáo viên và học sinh cùng đánh giá kết quả.

6/7/2022

37

Nhóm phương pháp phát triển năng lực nhận thức và tư

duy lịch sử

4 Lưu ý

Mức 3:

Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có

vấn đề. Học sinh phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh,

tự đề xuất

các giả thuyết

và lựa chọn giải

pháp.

Học

sinh thực hiện giải

quyết vấn đề. Giáo và học sinh cùng

đánh giá.

Mức 4: Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong

hoàn cảnh của mình hoặc cộng đồng,

lựa chọn vấn đề

giải

quyết. Học sinh giải

quyết vấn đề, tự đánh giá chất

lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của giáo viên khi

kết

thúc.

6/7/2022

38

Tiêu

chí

Dạy học tiếp cận

nội dung

Dạy học phát triển

PC, NL

Về

mục

tiêu

dạy

học

-

Chú trọng hình thành kiến

thức, kĩ năng, thái độ khá rõ.

- Mục tiêu học để thi, học để

hiểu biết được ưu tiên.

-

Chú trọng hình thành PC &

NL.

- Lấy mục tiêu học để làm, học

để cùng chung sống làm trọng.

6/7/2022

39

Tiêu chí

Dạy học tiếp cận

nội dung

Dạy học phát triển

PC, NL

Về

phương

pháp

dạy

học

- GV chủ yếu là người

truyền thụ tri

thức;

HS

lắng nghe,

tham gia và thực hiện các yêu cầu

tiếp thu tri

thức được quy định sẵn.

Khá nhiều

GV sử dụng các PPDH (thuyết

trình,

hướng

dẫn thực hành,

trực quan…).

Việc sử dụng

PPDH theo định hướng của GV là chủ yếu.

- Khá nhiều HS tiếp thu thiếu tính chủ động, HS

chưa có nhiều điều kiện,

cơ hội

tìm tòi,

khám

phá vì tri thức thường được quy định sẵn.

- Kế hoạch dạy học thường được thiết kế tuyến

tính,

các nội

dung và hoạt

động dùng chung

cho cả lớp; PPDH, KTDH dễ có sự lặp lại, quen

thuộc.

- GV là người

tổ chức các hoạt động, hướng dẫn

HS tự tìm tòi,

chiếm lĩnh tri

thức,

rèn luyện kĩ

năng;

chú trọng phát

triển khả năng giải

quyết

vấn đề,

khả năng giao tiếp… GV sử dụng nhiều

PPDH,

KTDH tích cực (giải

quyết

vấn đề,

hợp

tác, khám phá…) phù hợp với

yêu cầu cần đạt về

PC & NL của người học.

- HS chủ động tham gia hoạt

động,

có nhiều cơ

hội

được bày tỏ ý kiến,

tham gia phản biện,

tìm

kiếm tri thức, kĩ năng.

- Kế hoạch dạy học được thiết

kế dựa vào trình

độ và NL của HS; PPDH, KTDH đa dạng, phong

phú,

được lựa chọn dựa trên các cơ sở khác

nhau để triển khai kế hoạch dạy học.

6/7/2022

40

Tiêu

chí

Dạy học tiếp cận

nội dung

Dạy học phát triển

PC, NL

Về

mục

tiêu

dạy

học

- Chú trọng hình thành kiến thức,

kĩ năng, thái độ khá rõ.

- Mục tiêu học để thi, học để hiểu

biết được ưu tiên.

- Chú trọng hình thành PC & NL.

-

Lấy mục tiêu học để làm,

học

để cùng chung sống làm trọng.

6/7/2022

41

Tiêu

chí

Dạy học tiếp cận

nội dung

Dạy học phát triển

PC, NL

Về

sản

phẩm

giáo

dục

- Người

học chủ yếu tái

hiện các

tri

thức,

phải

ghi

nhớ phụ thuộc

vào tài

liệu và sách giáo khoa có

sẵn.

- Việc chú ý đến khả năng ứng

dụng chưa nhiều nên yêu cầu về

tính năng động,

sáng tạo vẫn

còn hạn chế.

-

Người

học

vận dụng được

tri

thức,

kỹ năng vào thực tiễn,

khả

năng tìm tòi

trong quá trình dạy

học đã được phát huy nên NL ứng

dụng cũng có cơ hội phát triển.

-

Chú ý đến khả năng ứng dụng

nhiều nên sự năng động,

tự tin ở

HS biểu hiện rõ.

6/7/2022

42

Mối quan hệ giữa hình thức đánh giá và quan điểm đánh giá

6/7/2022

43

Mối quan hệ giữa hình thức, phương pháp và công cụ đánh giá

6/7/2022

44

Yêu cầu cần đạt

Năng lực lịch sử

Hình thức kiểm tra

đánh giá

Phương pháp kiểm tra đánh giá

1.

Hình 1 và hình 2

giúp em biết

về

lịch sử? Về sự phản

ánh lịch sử, hai hình

khác nhau thế nào?

Hãy phân biệt.

- Tìm hiểu lịch sử

- Nhận thức và tư

duy lịch sử.

-

Kiểm

tra

thường

xuyên: cá nhân,

- Kiểm tra định kỳ

- Thuyết trình

- Bài viết

- Nhóm

- …

-

GV chia HS làm 4 -

6 nhóm,

hướng dẫn

hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn phủ bàn

-

HS thực hiện nhiệm vụ học tập:

Nhóm

trưởng điều hành hoạt động, chia thành viên

tìm hiểu 4 vấn đề theo ô. Sau đó, các thành

viên trình bày kết quả, thảo luận, phản biện,

lựa chọn giải

pháp tối

ưu để ghi

vào ô giữa

bảng nhóm.

– Báo cáo,

thảo luận:

GV tổ chức cho 1- 2

nhóm báo cáo kết quả hoạt động, các nhóm

còn lại

sẽ bổ sung và phản biện theo kĩ thuật

3-2-1.

GV đánh giá,

chỉnh sửa,

bổ sung và

chuẩn kiến thức cho học sinh.

- HS thuyết trình.

Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng

lực trong môn Lịch sử

6/7/2022

45

Sản

phẩm

Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3

Mức độ 4

-Sản

phẩm

hoạt

động.

Trả lời

được 1

câu

nhưng

không

đầy

đủ

các

thông

tin

liên

quan

đến

hệ

thống

câu

hỏi

của

giáo

viên: Hình 1 và

hình 2 giúp em

biết

về lịch

sử

Trả lời

được 1- 2

câu nhưng không

đầy đủ các thông

tin liên quan đến

hệ thống câu hỏi

của

giáo

viên:

Hình 1 và hình 2

giúp em biết gì về

lịch

sử?

Về

sự

phản ánh lịch sử,

hai

hình

khác

nhau thế nào?

Trả

lời

được

3,

4

câu

nhưng

không

đầy đủ các thông tin

liên

quan

đến

hệ

thống câu hỏi

của

giáo viên:

Hình 1

và hình 2 giúp em

biết

về lịch sử?

Về sự phản ánh lịch

sử,

hai

hình

khác

nhau thế nào? Hãy

phân biệt.

Trả lời

được

4 câu

mạch

lạc,

ràng,

logic

các

thông

tin

liên quan đến hệ thống

câu hỏi của giáo viên:

Hình 1 và hình 2 giúp

em biết

về lịch sử?

Về sự phản ánh lịch

sử, hai hình khác nhau

thế

nào?

Hãy

phân

biệt.

6/7/2022

46

Mức độ

Điểm

Nội dung

Cách trình bày

1

1–3 đ

Không kể được hoặc kể không đúng

dạng di

tích lịch sử (công viên,

khu

giải trí,…).

Ngôn ngữ chưa lưu loát, chưa thu hút người nghe

trong suốt thời gian trình bày.

2

4–5 đ

Kể được một di tích, sự kiện chính

xác.

Ngôn ngữ lưu loát,

nhưng chưa thu hút

người

nghe trong suốt thời gian trình bày.

3

6–8 đ

Kể từ 2 di

tích trở lên,

sự kiện còn

chưa đủ, chưa chính xác.

Ngôn ngữ lưu loát, thu hút người nghe trong suốt

thời gian trình bày. Không có hình ảnh minh hoạ.

4

9–10 đ

Kể từ 2 di tích trở lên, sự kiện chính

xác.

Ngôn ngữ lưu loát, thu hút người nghe trong suốt

thời gian trình bày. Có hình ảnh minh hoạ.

6/7/2022

47

S

TT

Bài học

Số tiết

Sách giáo khoa

1.

Chương I:

Lịch sử và Sử học

.

Vai trò của Sử học

(Bài 1+2+3+4)

11,2 (16%)

2

.

Chương II:

Một số nền văn minh thế giới cổ trung đại

(Bài 5+6+7+8+9+10)

7 (10%)

3

.

Chương III:

Các cuộc cách mạng công nghiệp

trong lịch sử thế giới

(Bài

11+12)

7 (10%)

4

.

Chương IV:

Văn minh Đông Nam Á

(Bài 13+14)

5,

6

(8%)

5

.

Chương V:

Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước 1858)

(Bài

15+16+17+18)

11,

2

(16%)

6

Chương VI:

Cộng đồng các dân tộc Việt Nam

(Bài 19+20)

7

(10%)

7

Đánh giá định kỳ

7 (10%)

8

Thực hành lịch sử (Kiểm tra, đánh giá, bài thực hành)

14 (20%)

Tổng cộng

70 (100%)

Chuyên đề

1

Chuyên đề 1:

Các lĩnh vực của sử học

10

2

Chuyên đề 2:

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá Việt Nam

15

3.

Chuyên đề 3:

Nhà nước và pháp luật V

iệt

N

am

trong lịch sử

10

Tổng cộng

35

Khung chương trình của Bộ

6/7/2022

48

S

tt

Bài học

Số tiết

Sách giáo khoa

1.

Chương I:

Lịch sử và Sử học

.

Vai trò của Sử học

Bài 1: 2 tiết

Bài 2: 3 tiết

Bài 3: 2 tiết

Bài 4: 3 tiết

10

2

.

Chương II:

Một số nền văn minh thế giới cổ trung đại

Bài 5: 1 tiết

Bài 6: 3 tiết

Bài 7: 2 tiết

Bài 8: 2 tiết

Bài 9: 2 tiết

Bài 10: 1 tiết

11

SGK Lịch sử 10 (Bộ Chân trời sáng tạo)

6/7/2022

49

S

tt

Bài học

Số tiết

Sách giáo khoa

3

.

Chương III:

Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới

Bài 11: 1 tiết

Bài 12: 2 tiết

3

4

.

Chương IV:

Văn minh Đông Nam Á

Bài 13: 3 tiết

Bài 14: 3 tiết

6

5

.

Chương V:

Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước 1858)

Bài 15: 2 tiết

Bài 16: 3 tiết

Bài 17: 2 tiết

Bài 18: 5 tiết

12

6

Chương VI:

Cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Bài 19: 5 tiết

Bài 20: 2 tiết

7

Chuyên đề

1

Chuyên đề 1:

Các lĩnh vực của sử học

10

2

Chuyên đề 2:

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá Việt Nam

15

3.

Chuyên đề 3:

Nhà nước và pháp luật V

iệt

N

am

trong lịch sử

10

SGK Lịch sử 10 (Bộ Chân trời sáng tạo)

HỆ TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN

GÓC HỖ TRỢ

6/7/2022

50

6/7/2022

51

Sách giáo viên giúp

các

giáo viên bám

sát

được

yêu

cầu

cần đạt

với

khung

chương trình trong

quá trình giảng dạy.

6/7/2022

52

– Sách bài

tập Lịch sử 10 gồm 6

chương 20 bài, nội dung bám sát

kiến

thức trong Sách giáo khoa.

– Sách bài

tập giúp các em củng cố

các kiến thức đã học.

Kết

nối

kiến

thức lịch sử với đời sống, giúp các em

thể hiện năng lực tư duy độc lập, sáng

tạo trong nhận định,

đánh giá,

giải

quyết những vấn đề trong thực tiễn.

o

Giới thiệu sách

o

Hướng dẫn sử dụng sách

o

Ma trận kiến thức, kĩ năng

o

Phân phối chương trình

o

Kế hoạch giảng dạy tham khảo

o

Tài liệu tập huấn

o

Video giới thiệu bộ môn

o

Video minh hoạ tiết dạy tham khảo

o

Video phân tích tiết dạy minh hoạ

HỆ TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN

6/7/2022

53

www.chantroisangtao.vn

taphuan.nxbgd.vn

hanhtrangso.nxbgd.vn

o

Ghi nhận các góp ý của bạn đọc, chuyển đến ban biên tập để tham khảo, phản biện và chỉnh sửa.

o

Kết nối tập huấn giữa giáo viên với tác giả, chủ biên, tổng chủ biên các môn học.

o

Hỗ trợ phát hành và công tác thư viện.

GÓC HỖ TRỢ

www.chantroisangtao.vn/hotro

6/7/2022

54

CHUẨN MỰC – KHOA HỌC – HIỆN ĐẠI – SÁNG TẠO

6/7/2022

55

“Đưa giá trị truyền thống song hành

cùng nền giáo dục hiện đại”.