1
2
3
BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA
BỘ SÁCH
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
MÔN
ĐỊA LÍ 10
BÁO CÁO VIÊN
MAI PHÚ THANH
ĐỊA LÍ 10
4
4/28/2022
NGUYỄN KIM HỒNG (TỔNG CHỦ BIÊN)
MAI PHÚ THANH, PHAN VĂN PHÚ (CHỦ BIÊN)
ĐỖ THỊ HOÀI, LÂM THỊ XUÂN LAN, HOÀNG THỊ KIỀU OANH,
LÊ THỊ HỒNG QUẾ, HOÀNG TRỌNG TUÂN, TRẦN QUỐC VIỆT
CƠ SỞ VÀ QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN
SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 10
PHẦN 1
5
4/28/2022
Nghị
quyết
29-NQ/TW,
Nghị
quyết
88/2014/QH13,
Quyết định số 404/QĐ-TTg về đổi mới căn bản, toàn diện
Giáo dục và Đào tạo.
Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT,
ngày 22/12/2017 của
Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định tiêu chuẩn,
quy trình
biên soạn, chỉnh sửa, thẩm định sách giáo khoa (SGK).
Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
4/28/2022
6
CƠ SỞ BIÊN SOẠN
CÁC ĐIỂM MỚI KHI BIÊN SOẠN
SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 10
PHẦN 2
7
4/28/2022
CÁC ĐIỂM MỚI
Bám sát chương trình GDPT 2018
Kế thừa bộ sách giáo khoa hiện hành
Học hỏi kinh nghiệm viết SGK
ở các nước tiên tiến
Thay đổi cách tiếp cận biên soạn
4/28/2022
8
TIẾP CẬN
NĂNG
LỰC
Hệ thống câu
hỏi phát
triển năng
lực
SGK là công
cụ giúp HS
phát triển
khả năng tự
học
Phát huy
tính sáng tạo
Phân phối
nội dung
hợp lí và
hình thức
hấp dẫn
Tích hợp nội
môn và liên
môn
CẤU TRÚC SÁCH, CẤU TRÚC
BÀI HỌC
SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 10
PHẦN 3
9
4/28/2022
CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 10
4/28/2022
10
Phát
triển những nội
dung đã học ở cấp
THCS và cung cấp thêm những kiến thức
mới về Địa lí tự nhiên, Địa lí Kinh tế – xã hội
đ
ại cương.
11 chương và 41 bài (kể cả bài mở đầu).
4/28/2022
11
CẤU TRÚC BÀI HỌC
Mở đầu
Khám phá
Luyện tập
Vận dụng
4/28/2022
12
4/28/2022
13
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ
3.1.1. Những yêu cầu cơ bản về phương pháp dạy học
⁻
Xu hướng chủ đạo về phương pháp dạy học trong cuốn sách này là
quy nạp.
⁻
HS sẽ tham gia các hoạt động học tập, hoàn thành các nhiệm vụ học
tập và tự khám phá dưới sự định hướng, hỗ trợ của giáo viên để tự tiếp
nhận được kiến thức, kĩ năng cần thiết.
⁻
Từ việc tự nhận thức đó, HS sẽ tự phát biểu, trình bày, thể hiện các
kiến thức, kĩ năng này theo cách hiểu của mình.
⁻
HS sẽ học được kiến thức, kĩ năng thông qua việc thực hiện các hoạt
động học tập, hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
4/28/2022
14
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ
3.1.2. Những phương pháp dạy học Địa lí
Tập trung chú trọng một số phương pháp dạy học theo hướng:
-
Đảm bảo tính tích cực của người
học khi
tham gia vào hoạt
động học tập:
Phương pháp tranh luận, Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.
- Chú trọng rèn luyện cho HS phương pháp tự học. Tạo điều kiện cho HS chủ động
thể hiện khả năng tìm tòi, khám phá, phát huy tính tự giác, tự học: Dạy học theo nhóm.
- Tăng cường cho học sinh những hoạt động thực hành, trải nghiệm, chú trọng đến
mục tiêu HS biết làm gì từ những điều đã học. HS phải được tự tìm tòi, khám phá tri thức
dựa vào khả năng của bản thân, sở thích và mối quan tâm riêng. HS phải làm chủ tri thức
và vận dụng được vào thực tế: Dạy học dự án, dạy học theo góc.
4/28/2022
15
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ
3.1.2. Những phương pháp dạy học Địa lí
- Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác: Dạy học
hợp tác.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng
hiệu quả các thiết bị dạy học như bảng số liệu thống kê, bản đồ, sơ đồ, đoạn
phim ngắn, các phiếu học tập, các phần mềm dạy học: Dạy học trực quan.
4/28/2022
16
VÍ DỤ MINH HOẠ BÀI HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
BÀI 29
.
CƠ CẤU, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHIỆP, CÁC
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ
PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
Môn học: Địa lí
Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 1 tiết
4/28/2022
17
4/28/2022
18
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
– Trình bày được vai trò, đặc điểm, cơ cấu ngành công nghiệp.
– Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành
công nghiệp.
2. Về năng lực
– Năng lực chung: năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo, sử dụng công nghệ thông tin.
– Năng lực chuyên biệt: năng lực nhận thức khoa học địa lí, tìm hiểu địa lí, vận dụng
kiến thức và kĩ năng địa lí đã học.
3. Về phẩm chất
Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực.
4/28/2022
19
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Hoạt động cá nhân)
a. Mục tiêu
Giúp học sinh xác định được nội dung bài học và có hiểu biết khái quát về ngành
công nghiệp.
* Phương pháp: hỏi đáp cá nhân.
b. Nội dung
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát không gian phòng học và cho biết các vật dụng
nào là sản phẩm của ngành công nghiệp. Yêu cầu học sinh trình bày hiểu biết của mình về
ngành công nghiệp.
c. Sản phẩm
Nội dung trả lời của học sinh về nhiệm vụ học tập giáo viên đặt ra.
4/28/2022
20
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Hoạt động cá nhân)
d. Tổ chức thực hiện
– Bước 1: Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy quan sát không gian phòng học và cho biết
các vật dụng nào là sản phẩm của ngành công nghiệp. Hãy nêu hiểu biết của em về ngành
công nghiệp.
– Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
– Bước 3: Giáo viên gọi một số học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét và bổ sung.
– Bước 4: Giáo viên nhận xét, trên cơ sở đó dẫn dắt học sinh vào bài học mới.
4/28/2022
21
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cơ cấu, vai trò, đặc điểm ngành công nghiệp
(Hoạt động cá nhân)
a. Mục tiêu
Giúp học sinh hình thành kiến thức mới
về cơ cấu,
vai
trò,
đặc điểm ngành công
nghiệp.
* Phương pháp: đàm thoại gợi mở, sử dụng phương tiện trực quan (tranh ảnh, sơ đồ).
b. Nội dung
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời
các câu hỏi
về:
Phân loại
cơ cấu ngành công
nghiệp;
Vai trò của ngành công nghiệp; Đặc điểm của ngành công nghiệp. Học sinh sử dụng
sách giáo khoa để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của giáo viên.
c. Sản phẩm
Nội dung trả lời của học sinh và chuẩn kiến thức của giáo viên.
4/28/2022
22
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1.
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cơ cấu,
vai trò,
đặc điểm ngành công nghiệp (Hoạt
động cá nhân)
d. Tổ chức thực hiện
– Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, kết hợp vốn hiểu biết của
bản thân để trả lời các câu hỏi:
+ Trình bày các cách phân loại cơ cấu ngành công nghiệp.
+ Trình bày vai trò của ngành công nghiệp.
+ Trình bày đặc điểm của ngành công nghiệp. Cho ví dụ minh hoạ về một trong các
đặc điểm của ngành công nghiệp.
– Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ (có thể trao đổi với bạn bên cạnh).
– Bước 3: Học sinh trình bày và bổ sung (trao đổi đa chiều).
– Bước 4: Giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức.
4/28/2022
23
2.2.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố
ngành công nghiệp (Hoạt động theo nhóm)
a. Mục tiêu
Học sinh phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành
công nghiệp.
* Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện trực quan,
cụ thể là sơ đồ.
b. Nội dung
Giáo viên chia lớp thành các nhóm để thảo luận về các nhân tố ảnh hưởng tới
sự
phát triển và phân bố ngành công nghiệp. Các nhóm sử dụng sách giáo khoa để tìm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của giáo viên.
c. Sản phẩm
Nội dung thảo luận của các nhóm và chuẩn kiến thức của giáo viên.
4/28/2022
24
2.2.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố
ngành công nghiệp (Hoạt động theo nhóm)
d. Tổ chức thực hiện
– Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm với những nhiệm vụ học tập cụ thể:
+ Nhóm 1: phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến sự phát triển và phân bố ngành
công nghiệp. Cho ví dụ.
+ Nhóm 2: phân tích ảnh hưởng của điều kiện kinh tế – xã hội đến sự phát triển và
phân bố ngành công nghiệp. Cho ví dụ.
+ Nhóm 3: phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến
sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp. Cho ví dụ.
– Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ (làm việc theo nhóm).
– Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày và bổ sung (trao đổi đa chiều).
– Bước 4: Giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức.
4/28/2022
25
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu
Kiểm tra,
đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức mới của học sinh sau khi tìm hiểu
thông qua các hoạt động để nắm được kiến thức trọng tâm của bài.
* Phương pháp: trả lời cá nhân.
b. Nội dung
Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức học sinh đã tìm hiểu ở nội dung bài.
c. Sản phẩm
Nội dung trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
– Bước 1: Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức học sinh đã tìm hiểu:
– Bước 2: Học sinh trình bày và bổ sung.
– Bước 3: Giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức.
4/28/2022
26
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu
Giúp học sinh vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một vấn đề cụ thể ở địa phương.
* Phương pháp: hoạt động cá nhân.
b. Nội dung
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ: Lựa chọn và tìm hiểu một nhân tố có
thể ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp tại tỉnh hoặc thành phố trực thuộc
Trung ương nơi em đang sống.
c. Sản phẩm
Bài làm của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
– Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Lựa chọn và tìm hiểu một nhân tố có thể
ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp tại
tỉnh hoặc thành phố trực thuộc
Trung ương nơi em đang sống.
– Bước 2: Giáo viên kiểm tra nhiệm vụ của học sinh trong tiết học sau.
4/28/2022
27
VÍ DỤ MINH HOẠ BÀI THỰC HÀNH
BÀI 28. THỰC HÀNH TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
NGÀNH NÔNG NGHỆP, LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN
Môn học: Địa lí
Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 1 tiết
4/28/2022
28
4/28/2022
29
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Đọc được bản đồ; xử lí, phân tích được số liệu thống kê và vẽ được biểu đồ về
nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản.
2. Về năng lực
– Năng lực chung: phát triển các năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc thực hành tìm
hiểu sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; phát triển các năng lực
giao tiếp và hợp tác thông qua làm việc nhóm.
– Năng lực chuyên biệt: nhận thức khoa học địa lí trong xác định và lí giải được sự phân
bố của một số cây trồng,
vật nuôi; tìm kiếm,
chọn lọc thông tin từ các tài liệu phù hợp với nội
dung thực hành; đọc được bản đồ để khai thác thông tin và thực hiện một số tính toán đơn giản.
3. Về phẩm chất
Chăm chỉ học tập và lĩnh hội kiến thức về ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản.
4/28/2022
30
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức học sinh đã có về thực hành
tìm hiểu sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào hiểu biết của bản thân để trả lời các câu hỏi:
– Hãy kể tên một số cây trồng và vật nuôi chính trên thế giới.
– Hãy kể tên các dạng biểu đồ mà em đã được học.
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
4/28/2022
31
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
d. Tổ chức thực hiện
– Phương án 1: Giáo viên có thể sử dụng kĩ thuật tia chớp để tổ chức trò chơi dẫn
dắt bài học.
– Phương án 2: Giáo viên có thể sử dụng kĩ thuật KWLH như sau:
+ Bước 1: Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh điền vào các cột K và cột W
trong bảng.
+ Bước 2: Học sinh thảo luận và hoàn thành cột K và W, có thể dự kiến câu trả lời cho
cột L.
+ Bước 3: Học sinh trao đổi và hoàn thành bảng.
+ Bước 4: Các nhóm trình bày, góp ý, bổ sung. Giáo viên dẫn dắt vào bài mới.
4/28/2022
32
K
(đã biết)
W
(muốn biết)
L
(học được)
H
(cách học)
2.1. Hoạt động 2.1: Đọc bản đồ phân bố ngành nông nghiệp thế giới
a. Mục tiêu
Đọc được bản đồ phân bố ngành nông nghiệp thế giới.
b. Nội dung
Học sinh dựa vào hình 26.1, hình 26.2 và những hiểu biết của bản thân để để hoàn
thành bảng sau:
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
4/28/2022
33
Phân bố
Cây trồng chính
Vật nuôi chính
Lúa mì
Lúa gạo
Bò
Lợn
2.1. Hoạt động 2.1: Đọc bản đồ phân bố ngành nông nghiệp thế giới
d. Tổ chức thực hiện
– Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ ở mục b (có thể thực hiện
theo hình thức cá nhân, cặp/ hoặc nhóm).
– Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
– Bước 3: Giáo viên mời một số học sinh trả lời, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
– Bước 4: Giáo viên nhận xét và tổng kết nội dung.
4/28/2022
34
2.2. Hoạt động 2.2: Vẽ biểu đồ
a. Mục tiêu
Phân tích được số liệu thống kê và vẽ được biểu đồ về nông nghiệp,
lâm nghiệp,
thuỷ sản.
b. Nội dung
Học sinh dựa vào bảng 28.2 để thực hiện các nhiệm vụ sau:
– Vẽ biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp,
lâm nghiệp,
thuỷ sản phân theo châu lục, năm 2000 và 2019.
– Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp,
lâm nghiệp,
thuỷ sản
phân theo châu lục, năm 2000 và 2019.
c. Sản phẩm
– Biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ
sản phân theo châu lục, năm 2000 và 2019.
– Nhận xét và giải thích của học sinh.
4/28/2022
35
2.2. Hoạt động 2.2: Vẽ biểu đồ
d. Tổ chức thực hiện
– Bước 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ ở mục b (có thể
thực hiện theo hình thức cá nhân, cặp hoặc nhóm).
– Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
– Bước 3: Giáo viên mời một số học sinh trả lời, các học sinh khác nhận xét,
bổ sung.
– Bước 4: Giáo viên nhận xét và tổng kết nội dung.
4/28/2022
36
4/28/2022
37
Góp phần hình thành năng lực thích ứng
với
biến đổi
khí
hậu,
nhận thức đúng
đắn về quá trình đô thị hoá và nâng cao
năng lực nghiên cứu khoa học.
3
chuyên đề:
Biến đổi
khí
hậu,
Đô thị
hoá, Phương pháp viết báo cáo địa lí.
4/28/2022
38
4/28/2022
39
VÍ DỤ MINH HOẠ BÀI CHUYÊN ĐỀ
CHUYÊN ĐỀ 1
.
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Môn học: Địa lí
Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 10 tiết
4/28/2022
40
4/28/2022
41
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Khái niệm, các biểu hiện và nguyên nhân của biến đổi khí hậu.
- Các tác động của biến đổi khí hậu và hậu quả trên phạm vi toàn cầu.
- Tầm quan trọng và sự cấp bách của ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
2. Về năng lực
- Trình bày được khái niệm, các biểu hiện của biến đổi khí hậu.
- Giải thích được nguyên nhân của biến đổi khí hậu.
- Phân tích được các tác động của biến đổi khí hậu và hậu quả trên phạm vi toàn cầu.
- Giải thích được tầm quan trọng và sự cấp bách của ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Hệ thống hoá được các nhóm giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
3. Về phẩm chất
- Tự giác tham gia và đóng góp tích cực trong các hoạt động nhóm, đấu tranh với các hành vi thiếu
trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
- Chăm học, ham học, có tinh thần học tập.
4/28/2022
42
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị
- Máy vi tính, smartphone, máy chiếu, mạng internet.
- Ứng dụng: Google.
- Thiết bị dạy học khác: âm thanh.
2. Học liệu
- Học liệu số:
+ Website biến đổi khí hậu: https://sites.google.com/site/bdkhgnrrtt
+ Website thời tiết: https://weather.com/weather
+ Video trên youtube: https://youtu.be/k10Ir6tpCKw
- Học liệu khác: sách giáo khoa Địa lí 10; tài liệu đọc thêm.
4/28/2022
43
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Hoạt động cá nhân)
a. Mục tiêu
- Thu thập, hệ thống hoá các thông tin về biến đổi khí hậu từ các website.
- Phân tích được tình huống có vấn đề trong học tập về biến đổi khí hậu.
b. Nội dung
- Phương án 1: sử dụng đoạn dẫn nhập của sách giáo khoa và trả lời câu hỏi định hướng.
- Phương án 2: Học sinh xem 1 đoạn video clip và trả lời câu hỏi định hướng.
c. Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh cho bộ câu hỏi định hướng.
4/28/2022
44
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Hoạt động cá nhân)
d. Tổ chức thực hiện
– Bước 1:
+ Giáo viên cho học sinh xem video về biến đổi khí hậu.
+ Link video: https://youtu.be/k10Ir6tpCKw
– Bước 2: Học sinh xem video và trả lời 2 câu hỏi định hướng:
+ Nêu những biểu hiện của biến đổi khí hậu có đề cập trong video.
+ Cho biết mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu và thiên tai.
– Bước 3: Học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi theo cặp.
– Bước 4: Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và dẫn dắt vào bài mới.
4/28/2022
45
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về khái niệm, biểu hiện của biến đổi khí hậu
2.1.1. Hoạt động 2.1.1: Tìm hiểu về khái niệm của biến đổi khí hậu
a. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm của biến đổi khí hậu.
- Khai thác các biểu đồ, hình ảnh,
bảng số liệu thống kê có liên quan đến biến đổi
khí hậu.
- Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về biến đổi khí hậu.
b. Nội dung
Học sinh quan sát các hình ảnh, biểu đồ để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm
Phiếu học tập trả lời câu hỏi của các nhóm.
4/28/2022
46
2.1.1. Hoạt động 2.1.1: Tìm hiểu về khái niệm của biến đổi khí hậu
d. Tổ chức thực hiện
– Bước 1:
+ Cho các nhóm học sinh thực hiện điền vào bảng KWLH.
+ Yêu cầu học sinh có thể truy cập vào website thời tiết để thu thập thông tin và trả
lời câu hỏi.
– Bước 2: Học sinh trả lời câu hỏi theo nhóm, điền các thông tin vào bảng KWLH.
– Bước 3: Giáo viên nhận xét, góp ý để các nhóm điều chỉnh.
4/28/2022
47
2.1.2. Hoạt động 2.1.2: Tìm hiểu về biểu hiện của biến đổi khí hậu
a. Mục tiêu
- Trình bày được biểu hiện của biến đổi khí hậu.
- Khai thác các biểu đồ, hình ảnh,
bảng số liệu thống kê có liên quan đến biến đổi
khí hậu.
b. Nội dung
Học sinh làm việc theo nhóm để thực hiện các phiếu học tập về biểu hiện của biến
đổi khí hậu.
c. Sản phẩm
Phiếu học tập của các nhóm.
4/28/2022
48
2.1.2. Hoạt động 2.1.2: Tìm hiểu về biểu hiện của biến đổi khí hậu
d. Tổ chức thực hiện
– Bước 1:
Mỗi
nhóm phụ trách tìm hiểu 1 nội
dung và thực hiện các
phiếu học tập tương ứng:
+ Nhóm 1: Phiếu học tập 1: Nhiệt độ Trái Đất tăng.
+ Nhóm 2: Phiếu học tập 2: Biến động về lượng mưa.
+ Nhóm 3: Phiếu học tập 3: Mực nước biển dâng.
+ Nhóm 4: Phiếu học tập 4: Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan.
4/28/2022
49
2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về nguyên nhân của biến đổi khí hậu
a. Mục tiêu
- Trình bày được nguyên nhân của biến đổi khí hậu.
- Khai thác các biểu đồ, hình ảnh, bảng số liệu thống kê có liên quan đến
biến đổi khí hậu.
b. Nội dung
Học sinh làm việc theo nhóm để thực hiện vẽ sơ đồ tư duy về nguyên
nhân của biến đổi khí hậu.
c. Sản phẩm
Sơ đồ tư duy của các nhóm học sinh.
4/28/2022
50
2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về nguyên nhân của biến đổi khí hậu
d. Tổ chức thực hiện
– Bước 1: Giáo viên phân công lớp thành các nhóm. Giao cho các nhóm vẽ sơ đồ tư duy
về nguyên nhân của biến đổi khí hậu. Yêu cầu sơ đồ tư duy có: ý chính ở giữa, các nhánh sơ đồ có
độ dày khác nhau, từ khoá cho mỗi nhánh, sử dụng những hình ảnh minh hoạ.
– Bước 2: Các nhóm thực hiện vẽ sơ đồ tư duy về các nguyên nhân gây biến đổi khí hậu.
– Bước 3: Học sinh trưng bày sản phẩm sơ đồ của nhóm mình lên bảng.
– Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung và đặt câu hỏi phụ cho các nhóm, tuyên dương ghi
điểm những nhóm làm tốt.
– Bước 5: Giáo viên dùng phương pháp thuyết giảng cho học sinh về những tác động của
con người trong việc phát thải khí nhà kính, nguyên nhân chính gây biến đổi khí hậu hiện nay.
4/28/2022
51
2.3. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về tác động của biến đổi khí hậu
a. Mục tiêu
- Trình bày được tác động của biến đổi khí hậu.
- Khai thác các biểu đồ, hình ảnh, bảng số liệu thống kê có liên quan đến
biến đổi khí hậu.
b. Nội dung
Sử dụng kĩ thuật “tranh luận”. Học sinh làm việc theo 2 nhóm để tranh
luận về tác động của biến đổi khí hậu đối với tự nhiên và kinh tế - xã hội.
c. Sản phẩm
Nội dung tranh luận đúng của các nhóm học sinh.
4/28/2022
52
2.3. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về tác động của biến đổi khí hậu
d. Tổ chức thực hiện
– Bước 1: Giáo viên phân công lớp thành 2 nhóm lớn. Giao cho các nhóm tìm các
minh chứng để cho thấy tác động của biến đổi khí hậu đối với vấn đề nhóm mình tìm hiểu.
+ Nhóm 1: Tác động của biến đổi khí hậu đối với tự nhiên.
+ Nhóm 2: Tác động của biến đổi khí hậu đối với kinh tế - xã hội.
– Bước 2:
Các nhóm thực hiện thảo luận,
tìm những minh chứng chứng minh tác
động của biến đổi khí hậu đối với vấn đề nhóm mình tìm hiểu dựa vào nội dung thông tin và
hình ảnh trong sách giáo khoa.
– Bước 3: Các nhóm học sinh lần lượt đưa những minh chứng nhóm vừa thảo luận
để tranh luận với các bạn nhóm khác.
– Bước 4:
Giáo viên nhận xét,
bổ sung và đặt
câu hỏi
phụ cho các nhóm,
tuyên
dương và ghi điểm cho nhóm nào tranh luận tốt hơn và có nhiều minh chứng hơn.
4/28/2022
53
2.4. Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về ứng phó với biến đổi khí hậu
a. Mục tiêu
- Giải thích được tầm quan trọng của ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Hệ thống hoá được các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
b. Nội dung
Sử dụng “kĩ thuật khăn trải bàn” phân công nhiệm vụ cho các nhóm học
sinh thảo luận các nhóm giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
c. Sản phẩm
Nội dung tranh luận đúng của các nhóm học sinh.
4/28/2022
54
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Giáo viên phân công lớp thành nhiều nhóm: nhóm chẵn, nhóm lẻ. Quy định mỗi
nhóm 4 thành viên trong nhóm. Tuỳ vào số lượng học sinh mà phân công số lượng nhóm thực hiện
các nhiệm vụ được giao.
+ Nhóm lẻ: 1, 3, 5, 7, 9. Nội dung 1. Giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
+ Nhóm chẵn: 2, 4, 6, 8, 10. Nội dung 2. Thích ứng biến đổi khí hậu.
- Bước 2: Các học sinh ở các nhóm thảo luận các nội dung giảm nhẹ và thích ứng biến đổi
khí hậu theo bộ câu hỏi định hướng ở sách giáo khoa.
- Bước 3: Mỗi học sinh trong nhóm làm việc độc lập,
ghi lại phần trình bày của mình và
thảo luận cùng nhóm.
4 2
- Bước 4: Kết thúc thảo luận, các học sinh ghi lại ý kiến chung của nhóm về nội dung câu
hỏi 4 vào giấy A0.
- Bước 5: Các nhóm đại diện dán kết quả của mình lên bảng và các nhóm khác bổ sung,
nhận xét.
- Bước 6: Giáo viên bổ sung, chốt các nội dung và tuyên dương những nhóm trình bày tốt.
Giáo viên liên hệ mục Em có biết, đồng thời thuyết trình về mối quan hệ giữa giảm nhẹ và
thích ứng với biến đổi khí hậu.
4/28/2022
55
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu
- Tìm được mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu và hiệu ứng nhà kính.
- Lập sơ đồ các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
b. Nội dung
Học sinh lập sơ đồ tư duy,
giáo viên sử dụng kĩ thuật “Think – Pair -
Share” yêu cầu cặp đôi học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu
hỏi trong phần Luyện tập.
c. Sản phẩm
Nội dung trả lời của học sinh.
4/28/2022
56
3. Hoạt động 3: Luyện tập
d. Tổ chức thực hiện
– Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho các cặp đôi học sinh lập sơ đồ tư duy về các
giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, thảo luận và viết câu trả lời của nhóm mình vào tờ
giấy A4 trong vòng 5 phút để thấy được mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu và hiệu ứng nhà
kính.
– Bước 2: Các nhóm học sinh vẽ sơ đồ xong trước và viết được nhiều đáp án nhất sẽ
được lên bảng trình bày kết quả thảo luận của mình dựa vào kĩ thuật “trình bày 1 phút”.
– Bước 3: Các nhóm học sinh trong lớp đặt câu hỏi cho các bạn.
– Bước 4: Giáo viên nhận xét, giải đáp, tổng kết toàn bộ buổi học.
4/28/2022
57
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu
Liên hệ kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn.
b. Nội dung
Học sinh dựa vào kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn,
mở rộng
khai thác thông tin từ các nguồn tham khảo.
c. Sản phẩm
Bài sưu tầm thông tin và hình ảnh của học sinh về biểu hiện của biến đổi khí hậu ở
Việt Nam.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Học sinh thực hiện nhiệm vụ ngoài giờ học.
- Bước 2: Học sinh tìm hiểu và chuẩn bị cho phần sưu tầm và hình ảnh của mình vào
tiết học sau.
- Bước 3: Giáo viên đánh giá, nhận xét sản phẩm của học sinh vào buổi học sau.
4/28/2022
58
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Trong chương trình GDPT môn Địa lí cấp THPT (năm 2018), đánh giá
kết quả giáo dục trong chương trình phải bảo đảm các yêu cầu sau:
- Mục tiêu đánh giá là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị
về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của Chương trình môn Địa lí. Đồng thời,
đánh giá sự tiến bộ của HS, từ đó GV điều chỉnh hoạt động dạy và hoạt động
học cho phù hợp.
- Căn cứ đánh giá là yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu, năng lực
chung và năng lực đặc thù địa lí được quy định trong Chương trình tổng thể
và Chương trình môn Địa lí.
4/28/2022
59
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
- Nội dung đánh giá
Bên cạnh nội dung lí thuyết,
cần tăng cường đánh giá các kĩ năng của
HS như: làm việc với
bản đồ,
Atlat,
biểu đồ,
sơ đồ,
bảng số liệu,
tranh ảnh;
quan sát, thu thập, xử lí và hệ thống hoá thông tin; sử dụng các dụng cụ học tập
ngoài trời, sử dụng công nghệ và thông tin truyền thông trong học tập,...
Đồng thời đánh giá khả năng vận dụng tri thức vào những tình huống cụ
thể,
không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức địa lí làm trung tâm
của việc đánh giá.
4/28/2022
60
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
- Hình thức đánh giá: Đa dạng hoá các hình thức đánh giá,
tăng cường
đánh giá thường xuyên đối với tất cả HS bằng các hình thức khác nhau:
+ đánh giá qua việc quan sát các hoạt động trên lớp;
+ đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm học tập;
+ đánh giá qua báo cáo kết quả thực hiện dự án học tập,
kết quả
thực hành, bài thuyết trình về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Tạo điều kiện để HS được tham gia vào quá trình đánh giá kết
quả
giáo dục.
4/28/2022
61
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
-
Kết quả đánh giá
Kết
quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức:
định
tính và định lượng thông qua đánh giá thường xuyên, định kì trên
cơ sở đó tổng hợp việc đánh giá chung về phẩm chất, năng lực và
sự tiến bộ của HS.
4/28/2022
62
4/28/2022
63
CHUẨN MỰC – KHOA HỌC – HIỆN ĐẠI – SÁNG TẠO
4/28/2022
64
HỆ TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN
VÀ
GÓC HỖ TRỢ
65
o
Giới thiệu sách
o
Hướng dẫn sử dụng sách
o
Ma trận kiến thức, kĩ năng
o
Phân phối chương trình
o
Thiết kế bài dạy
o
Tài liệu tập huấn
o
Video giới thiệu bộ môn
o
Video minh hoạ tiết dạy (cho tất cả các kiểu bài) tham khảo
o
Video phân tích tiết dạy minh hoạ
HỆ TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN
66
www.chantroisangtao.vn
taphuan.nxbgd.vn
hanhtrangso.nxbgd.vn
o
Ghi nhận các góp ý của bạn đọc, chuyển đến ban biên tập để tham khảo, phản biện và chỉnh sửa.
o
Kết nối tập huấn giữa giáo viên với tác giả, chủ biên, tổng chủ biên các môn học.
o
Hỗ trợ phát hành và công tác thư viện.
GÓC HỖ TRỢ
67
www.chantroisangtao.vn/hotro
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
68