1
2
3
BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA
BỘ SÁCH
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
MÔN
ÂM NHẠC 10
BÁO CÁO VIÊN
CƠ SỞ BIÊN SOẠN
SGK ÂM NHẠC 10
Cơ sở pháp lý
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của
BCH TW Đảng Cộng Sản VN.
Nghị
quyết
số
88/2014/QH13
ngày
28/11/2014 về đổi
mới
chương trình
phổ thông.
Luật Giáo dục (sửa đổi) 2019.
Thông tư số 33/2017/TT – BGDĐT ngày
22/12/2017 về việc tổ chức biên soạn SGK.
Thông tư số 32/2018/TT – BGDĐT ngày
26/12/2018 – Chương trình GDPT tổng thể và
Chương trình môn Âm nhạc.
Cơ sở khoa học giáo dục Âm nhạc
Các phương pháp dạy học Âm nhạc tiên tiến
trên thế giới.
Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực.
Lấy người học làm trung tâm phát triển phẩm
chất và năng lực thông qua các hoạt động học
tập.
Văn hoá dân tộc song hành cùng văn minh thế
giới.
QUAN ĐIỂM
BIÊN SOẠN SGK
ÂM NHẠC 10
1.
Dân tộc và hiện đại
4. Đồng tâm – tuyến tính – vừa sức
2. Đa dạng về nội dung
3. Đẹp mắt về hình thức
DÂN TỘC VÀ HIỆN ĐẠI
ĐA DẠNG VỀ NỘI DUNG
Hát: bài hát Việt Nam; dân ca Việt Nam; bài hát nước ngoài;
hợp xướng nước ngoài.
Nhạc cụ: nhạc cụ thể hiện tiết tấu; nhạc cụ thể hiện giai điệu
và hoà âm (đàn ukulele, kèn phím hoặc sáo recorder).
Đọc nhạc: đọc thang âm, đọc quãng, gõ tiết tấu, bài đọc nhạc
(1 bè và 2 bè).
Lí thuyết âm nhạc: các khái niệm lý thuyết, thuật ngữ,
bài tập; thực hành chép nhạc.
Thường thức âm nhạc: các thông tin về lịch sử âm nhạc;
kiến thức âm nhạc; giới thiệu văn hoá qua tác phẩm âm nhạc.
Nghe nhạc: thông tin về tác giả – tác phẩm; giai điệu chủ đề;
sơ đồ nghe nhạc; thẩm mĩ âm nhạc.
ĐẸP MẮT VỀ HÌNH THỨC
ĐỒNG TÂM, TUYẾN TÍNH, VỪA SỨC
PHẦN
KIẾN
THỨC
CHUNG
Lõi kiến thức
trung tâm.
PHƯƠNG ÁN
LỰA CHỌN
Chú trọng thực hành,
vận dụng kiến thức
HỆ THỐNG
CHUYÊN ĐỀ
Trang bị thêm các kiến
thức cần thiết trong
lĩnh vực âm nhạc
−
Phát
triển phẩm chất
thông qua nội
dung chủ đề
−
Phát
triển năng lực chung thông qua tổ
chức hoạt động học tập
−
Phát
triển năng lực âm nhạc thông qua
các kiến thức/
kĩ
năng âm nhạc cụ thể
trong từng mạch nội dung.
PHƯƠNG PHÁP
•
Các phương pháp dạy học Âm nhạc
đặc thù (Kodaly, Dalcroze, Orff-
Schulwerk).
•
Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học
tích cực.
Những điểm
mới trong SGK
Âm nhạc 10
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thiết kế theo CV 5512/Bộ GDĐT
ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
Phần cơ sở, Phần lựa chọn, Chuyên đề
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
Thiết kế theo TT 22/2021/TT-BGDĐT
NỘI DUNG
PHẦN LỰA CHỌN
PHẦN KIẾN THỨC CHUNG
4 CHỦ ĐỀ
Chủ đề 1: Khát vọng tuổi trẻ
Chủ đề 2: Tri ân thầy cô
Chủ đề 3: Quê hương tươi đẹp
Chủ đề 4: Giai điệu hữu nghị
Cấu trúc sách
HÁT (4 bài)
Bài 1: Tư thế và hơi thở trong ca hát
Bài 2: Hát liền tiếng
Bài 3: Hát nảy tiếng
Bài 4: Hát lướt nhanh và hát luyến âm
PHẦN LỰA CHỌN
Cấu trúc sách
Đàn phím điện tử
Bài 1: Làm quen với đàn phím điện tử
Bài 2: Kĩ thuật đàn rời tiếng (non-legato)
Bài 3: Kĩ thuật đàn liền tiếng (legato)
Bài 4: Kĩ thuật đàn nảy tiếng (staccato)
Bài 5: Xác định tiết điệu đệm
Bài 6: Đệm hát
Bài 7: Độc tấu
Bài 8: Hoà tấu
Đàn phím guitar
Bài 1: Giới thiệu đàn guitar
–
Kĩ thuật bấm, gảy trên dây 1, 2
Bài 2: Cách bảo quản đàn guitar
–
Kĩ thuật bấm, gảy trên dây 3
Bài 3: Cách lên dây đàn guitar
–
Kĩ thuật bấm, gảy trên dây 4, 5, 6
Bài 4: Kĩ thuật gảy móc dây và bấm hợp âm
Bài 5: Một số tiết điệu đệm phổ biến và cách đệm tiết điệu Waltz
Bài 6: Cách đệm tiết điệu Fox
Bài 7: Độc tấu
Bài 8: Hoà tấu
CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ
CẤU TRÚC BÀI HỌC
Yêu cầu cần đạt
Mở
đầu
Hình thành
kiến thức mới
Luyện tập
Thực hành
Vận dụng
Sáng tạo
CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ
CHUYÊN ĐỀ 10.2
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIỌNG VÀ ĐẶT
HỢP ÂM ĐỆM CHO CA KHÚC VÀ BẢN NHẠC
Bài
1.
Phương pháp xác định giọng cho ca khúc, bản nhạc
Bài 2.
Một số đặc điểm cơ bản về cấu trúc âm nhạc
Bài 3.
Sơ đồ hợp âm đệm trên nhạc cụ
Bài
4.
Phương pháp đặt
hợp âm đệm cho ca khúc và bản
nhạc
CHUYÊN ĐỀ 10.1
HỆ THỐNG CÁC HỢP ÂM BA, HỢP ÂM
BẢY CỦA ĐIỆU THỨC
Bài 1. Các hợp âm ba chính của điệu thức
Bài 2. Các hợp âm ba phụ của điệu thức
Bài 3. Hợp âm bảy át
CHUYÊN ĐỀ 10.3 PHƯƠNG PHÁP
XÁC ĐỊNH TIẾT ĐIỆU ĐỆM
Bài 1. Giới thiệu về tiết điệu đệm
Bài 2. Tiết điệu đệm cho nhịp
2
4
Bài 3. Tiết điệu đệm cho nhịp
3
4
Bài 4. Tiết điệu đệm cho nhịp
4
4
Bài 5. Tiết điệu đệm cho nhịp
6
8
NHỮNG THUẬN LỢI KHI
SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA
ÂM NHẠC 10
T
ổ
chuyên môn thu
ậ
n l
ợ
i trong xây d
ự
ng K
ế
ho
ạ
ch giáo d
ụ
c môn h
ọ
c.
Giáo viên đ
ơ
n gi
ả
n trong xây d
ự
ng k
ế
ho
ạ
ch bài h
ọ
c.
H
ọ
c sinh d
ễ
dàng th
ự
c hi
ệ
n k
ế
ho
ạ
ch h
ọ
c t
ậ
p.
– Đáp
ứ
ng m
ọ
i đi
ề
u ki
ệ
n c
ơ
s
ở
v
ậ
t ch
ấ
t và đ
ố
i t
ượ
ng giáo viên, h
ọ
c sinh trên c
ả
n
ướ
c.
– T
ạ
o c
ơ
h
ộ
i tích h
ợ
p n
ộ
i dung giáo d
ụ
c đ
ị
a ph
ươ
ng.
– Có th
ể
s
ử
d
ụ
ng các yêu c
ầ
u h
ọ
c t
ậ
p c
ủ
a SGK đ
ể
đánh giá.
– H
ỗ
tr
ợ
h
ọ
c li
ệ
u đi
ệ
n t
ử
m
ộ
t cách t
ố
i đa trên website hanhtrangso.nxbgd.vn, qua đó h
ỗ
tr
ợ
tích c
ự
c vi
ệ
c h
ọ
c t
ậ
p và gi
ả
ng d
ạ
y c
ủ
a h
ọ
c sinh và giáo viên.
– S
ự
đ
ồ
ng hành c
ủ
a nhóm tác gi
ả
.
Sách giáo viên
Âm nhạc 10
HỆ TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN
VÀ
GÓC HỖ TRỢ
31
o
Giới thiệu sách
o
Hướng dẫn sử dụng sách
o
Ma trận kiến thức, kĩ năng
o
Phân phối chương trình
o
Thiết kế bài dạy
o
Tài liệu tập huấn
o
Video giới thiệu bộ môn
o
Video minh hoạ tiết dạy (cho tất cả các kiểu bài) tham khảo
o
Video phân tích tiết dạy minh hoạ
32
www.chantroisangtao.vn
taphuan.nxbgd.vn
hanhtrangso.nxbgd.vn
o
Ghi nhận các góp ý của bạn đọc, chuyển đến ban biên tập để tham khảo, phản biện và chỉnh sửa.
o
Kết nối tập huấn giữa giáo viên với tác giả, chủ biên, tổng chủ biên các môn học.
o
Hỗ trợ phát hành và công tác thư viện.
33
www.chantroisangtao.vn/hotro
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
34