Tải trọn bộ Giáo án dạy Địa 7 - KNTT - Word

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Giáo án dạy Địa 7 - KNTT - Word. Giáo án dạy Địa 7 - KNTT - Word là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học môn Địa lý lớp 7 . Hãy tải ngay Giáo án dạy Địa 7 - KNTT - Word. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Giáo án dạy Địa 7 - KNTT - Word. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Trường:...................

Tổ:............................

Ngày: ........................

Họ và tên giáo viên:

…………………….............................

TÊN BÀI DẠY: BÀI 18: CHÂU ĐẠI DƯƠNG

Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: Tiết

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Xác định được các bộ phận của châu Đại Dương; vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lục

địa Australia.

- Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và khoáng sản. Phân tích được đặc điểm

khí hậu Australia, những nét đặc sắc của tài nguyên sinh vật ở Australia.

- Trình bày được đặc điểm dân cư, một số vấn đề về lịch sử và văn hoá độc đáo của

Australia.

- Phân tích được phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở

Australia.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác:

Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày

thông tin, thảo luận nhóm.

+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.

- Năng lực Địa lí

+ Nhận thức khoa học Địa lí

: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian

(vị trí, phân bố, các bộ phận), giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên. Phân tích

mối quan hệ giữa các đối tượng tự nhiên với phương thức khai thác, sử dụng và bảo vệ tự

nhiên ở Ô-xtray-li-a.

+ Tìm hiểu Địa lí

: Sử dụng công cụ địa lí trong học tập.

+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ

: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn

trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt

trong học tập.

- Nhân ái:

Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.

- Trung thực : Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với

các hành vi thiếu trung thực trong học tập.

- Trách nhiệm:

Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm)

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương.

- Lược đồ hướng gió và phân bố lượng mưa trên lịc địa Ô-xtrây-li-a.

- Lược đồ một số đô thị ở Ô-xtrây-li-a năm 2020.

- Hình ảnh về tự nhiên, dân cư, xã hội Ô-xtrây-li-a.