Tải trọn bộ BGĐT Vật lý 6 - KNTT

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu BGĐT Vật lý 6 - KNTT. BGĐT Vật lý 6 - KNTT là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học và ôn thi môn Vật lý lớp 6 . Hãy tải ngay BGĐT Vật lý 6 - KNTT. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ BGĐT Vật lý 6 - KNTT. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Các loại lực ma sát

Tác dụng của lực ma sát đối vơi chuyển động

Ma sát trong an toàn giao thông

BÀI 44

LỰC

MA

SÁT

Suy nghĩ – Ghép cặp

– Chia sẻ

Nêu 03 tình huống vật chịu tác

dụng của lực tiếp xúc nhưng vẫn

không di chuyển.

Tìm nguyên nhân ngăn cản sự di

chuyển đó.

Viết câu trả lời của em vào Phiếu

số 1.

Chia sẻ câu trả lời của em với bạn

bên cạnh.

02

phút

Bạn A rất khó

đẩy tủ

chuyển động.

Tại sao?

Hãy chỉ ra các lực tiếp xúc tác

dụng lên tủ.

Các lực đó các tác dụng gì đối

với tủ?

Lực đẩy của người và lực sàn nhà tác dụng vào tủ. Lực đẩy có tác

dụng làm cho tủ di chuyển về phía trước người đó; còn lực mà sàn

nhà tác dụng vào tủ có tác dụng cản trở sự di chuyển của tủ.

Tìm hiểu khái niệm lực ma

sát

Phiếu số 2, ô cá nhân

03 phút (cá nhân)

Hãy đọc sách mục I trang 183 và trả lời các câu hỏi

sau:

1. Lực cản trở khối gỗ chuyển động trong hình 5.1 là lực tiếp

xúc hay không tiếp xúc? Lực này được gọi là lực gì?

2. Lực ma sát có thể xuất hiện trong trường hợp nào dưới

đây?

Khi vật đứng yên hoặc đang có xu hướng chuyển động

Khi vật trượt trên bề mặt

3. Xác định phương và chiều của lực ma sát trong các hình

5.2.

4. Nêu nguyên nhân chính gây ra lực ma sát khi hai mặt

tiếp xúc nhau.

Tìm hiểu khái niệm lực ma

sát

Hãy đọc sách mục I trang 183 và trả lời các câu hỏi

sau:

1. Lực cản trở khối gỗ chuyển động trong hình 5.1 là lực tiếp

xúc hay không tiếp xúc? Lực này được gọi là lực gì?

2. Lực ma sát có thể xuất hiện trong trường hợp nào dưới

đây?

Khi vật đứng yên hoặc đang có xu hướng chuyển động

Khi vật trượt trên bề mặt

3. Xác định phương và chiều của lực ma sát trong các hình

5.2.

4. Nêu nguyên nhân chính gây ra lực ma sát khi hai mặt

tiếp xúc nhau.

Phiếu số 2, ô trung tâm

04 phút (thảo luận

nhóm)

Lực cản trở khối gỗ chuyển

động trong hình 5.1 là lực tiếp

xúc hay không tiếp xúc? Lực

này được gọi là lực gì?

Lực tiếp xúc

Lực ma sát

Xuất hiện khi

vật đứng yên hoặc đang

có xu hướng chuyển động

(Hình 5.2a)

vật trượt trên bề mặt (Hình

5.2b)

Xác định phương và chiều

của lực ma sát

Lực ma sát có cùng phương với lực đẩy nhưng

ngược chiều (cản trở chuyển động)

Nguyên nhân

Có những

loại lực ma

sát nào?

Chúng xuất

hiện khi

nào?

Tìm hiểu các loại lực ma

sát

Thực hiện thí nghiệm và trả lời các câu hỏi tương ứng.

Phiếu số 3

05 phút (thảo luận

nhóm)

Lực ma sát nghỉ là lực ma

sát giữ cho vật đứng yên ngay

cả khi nó bị kéo hoặc đẩy.

Lực ma sát trượt là lực ma

sát xuất hiện khi vật trượt trên

bề mặt của vật khác.

Lực ma sát trượt

xuất hiện khi

một vật trượt

trên bề mặt một

vật khác

Lực ma sát trượt

xuất hiện khi

một vật trượt

trên bề mặt một

vật khác

Ổ bi lắp ở

trục quay

có tác

dụng gì?

Lực nào đã giữ

quạt trần và

các bức tranh

không bị rơi

xuống khi chịu

tác dụng của

trọng lực?

Tìm hiểu tác dụng của

lực ma sát đối với

chuyển động

Hãy chỉ ra lực ma sát trong các tình huống trong Hình 5.6

và nói rõ nó có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển

động.

Phiếu số 4

05 phút (thảo luận

nhóm)

Tìm hiểu tác dụng của

lực ma sát đối với

chuyển động

Lực mà mặt đất tác

dụng lên bàn chân

Tìm hiểu về ma sát

trong an toàn giao thông

Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía

rãnh? Đi xe mà lốp có các khía rãnh

đã bị mòn thì có an toàn không? Tại

sao?

Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để

lại một vệt đen dài trên đường nhựa?

Hãy giải thích ý nghĩa của biển báo

chỉ dẫn tốc độ giới hạn chạy trên

đường cao tốc mô tả trong hình.

Phiếu số 5

05 phút (thảo luận

nhóm)

Tìm hiểu về ma sát

trong an toàn giao thông

Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe và mặt đường

để xe dễ dàng chuyển động về phía trước. Bên cạnh đó, rãnh và gai

lốp xe cũng giúp cho bánh xe chống lại hiện tượng trượt khi di

chuyển trên bề mặt ướt, trơn trượt.

1. Lực xuất hiện trong

trường hợp nào sau đây

không phải là lực ma sát?

A. Lực xuất hiện khi bánh xe

trượt trên mặt đường.

B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp

lăn trên mặt đường.

C. Lực của dây cung tác dụng

lên mũi tên khi bắn.

D. Lực xuất hiện khi các chi tiết

máy cọ xát với nhau.

2. Trường hợp nào sau đây

xuất hiện lực ma sát trượt?

A. Viên bi lăn trên mặt đất.

B. Khi viết phấn trên bảng.

C. Quyển sách nằm yên trên

mặt bàn nằm ngang.

D. Trục ổ bi ở quạt trần đang

quay.

3. Quan sát các đồ vật trong

nhà và cho biết:

Tại sao cán dao, chổi

không nhẵn bóng?

Lực ma sát và cuộc sống

– Phòng tranh

Trình bày giấy A3

10 phút (thảo luận

nhóm)

Mỗi nhóm dán sản phẩm của

mình

lên

tường,

tạo

“phòng

tranh”.

Mỗi học sinh mang theo 1 cây

bút

màu

khi

đi

“xem

tranh”,

đánh dấu (*) vào ý mình tâm

đắc.

Chúc

các

em

học

tốt!