SỬ 7 - BÀI 16- KHỞI NGHĨA LAM SƠN (KNTTVCS).docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu KNTT MÔN LSĐL PHÂN MÔN LỊCH SỬ 7- BẢN WORD . KNTT MÔN LSĐL PHÂN MÔN LỊCH SỬ 7- BẢN WORD là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Lịch sử lớp 7. Hãy tải ngay KNTT MÔN LSĐL PHÂN MÔN LỊCH SỬ 7- BẢN WORD. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ KNTT MÔN LSĐL PHÂN MÔN LỊCH SỬ - BẢN WORD. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Trường:

Tổ: Lịch Sử - Địa Lý

GV:

Ngày thực hiện:

BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)

Môn học: Lịch sử 7

Tuần: -Tiết:

Thời gian thực hiện: tiết

I. MUC TIÊU

1. Kiến thức

- Trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- Giải thích được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- Nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- Đánh giá được vai trò của các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

như: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích...

2. Về năng lực

- Biết sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu vể khởi nghĩa Lam Sơn.

- Vận dụng hiểu biết về khởi nghĩa Lam Sơn để thuyết trình về chiến lược chiến tranh

nhân dần trong lịch sử dần tộc.

3. Về phẩm chất

- Tự hào và trân trọng về truyền thống đánh giặc cứu nước để bảo vệ nến độc lập dân

tộc, bồi đắp lòng yêu nước.

- Có trách nhiệm gìn giữ và phát huy truyến thống lịch sử văn hoá tốt đẹp của dần tộc.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án word và Powerpoint.

- Tranh ảnh, sơ đồ, tranh ảnh Nguyễn Trãi, lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và dụng cụ học

tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt

được đó là nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa, đưa học sinh vào tìm

hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới

b) Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo

viên

c) Sản phẩm: Nhân vật được nhắc đến trong tác phẩm, Bình ngô đại cáo của Nguyễn

Trãi là Lê Lợi.

Lê Lợi sinh ngày 10-9-1385 tại Lam Sơn, nay thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa.

Ông nối nghiệp cha làm chúa trại Lam Sơn. Khi quân Minh chiếm đất nước, ông nuôi chí

lớn đánh đuổi xâm lăng. Quân nhà Minh nghe tiếng ông, dụ cho làm quan, ông không

chịu khuất. Ông nói: "Làm trai nên giúp nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm muôn đời,

chớ sao lại chịu bo bo làm đầy tớ người?".

d) Tổ chức thực hiên: