KHBD-TIN HOC 6-KNTT - 02-XuLy-ThongTin.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu KHBD-TIN HOC 6-KNTT. KHBD-TIN HOC 6-KNTT là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học và ôn thi môn Tin học Lớp 6 . Hãy tải ngay KHBD-TIN HOC 6-KNTT. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ KHBD-TIN HOC 6-KNTT. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Trường:...................

Tổ:............................

Họ và tên giáo viên:

……………………

TÊN BÀI DẠY: XỬ LÝ THÔNG TIN

Môn: Tin học

Lớp: 6

Thời gian thực hiện: (2 tiết)

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về:

- Nắm được các bước cơ bản trong quy trình xử lý thông tin

1

- Giải thích được máy tính là công cụ xử lý thông tin hiệu quả

- Biết được các thành phần cấu tạo của máy tính và vai trò của từng thành

phần đối với quá trình xử lý thông tin

- Củng cố khái niệm vật mang tin đã được giới thiệu ở Bài 1

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố

năng lực chung của học sinh như sau:

Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết

hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về các bước cơ bản trong quá trình

Xử lý thông tin, các thành phần cấu tạo và khả năng xử lý thông tin hiệu quả của

máy tính.

Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về:

quy trình Xử lý thông tin, các thiết bị vào (thu nhận thông tin), bộ nhớ (lưu trữ

thông tin), bộ xử lý (xử lý thông tin) và thiết bị truyền ra (truyền, chia sẻ thông tin)

trong máy tính điện tử.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví

dụ về Xử lý thông tin trong một tình huống thực tế, biết cách vận dụng quy trình

xử lý thông tin trong việc tìm kiếm, thu thập và lưu trữ thông tin về lĩnh vực cần

quan tâm trên mạng Internet (suy nghĩ và đưa ra ý tưởng về việc tìm kiếm).

2.2. Năng lực Tin học

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố

năng lực Tin học của học sinh như sau:

Năng lực A (NLa):

Sử dụng được các thiết bị vào của máy tính để thu nhận thông tin.

1

Thuật ngữ “xử lý” được dùng để chỉ cả quá trình gồm 4 bước. Bước xử lý trong quá trình có thể được thay bằng

các khái niệm như “biến đổi”, “chế biến” hoặc “tính toán”.