KHBD HÓA HỌC 10 - KNTT Bài 15 - tiết 2 -Trần Bích Hồng.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu KHBD HÓA HỌC 10 - KNTT. KHBD HÓA HỌC 10 - KNTT là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Hóa lớp 10. Hãy tải ngay KHBD HÓA HỌC 10 - KNTT. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ KHBD HÓA HỌC 10 - KNTT. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

BÀI 15: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

(TỪ PHẦN II, III)

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

Hoạt động 3

Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử.

Mục tiêu: Nêu được phương pháp và các bước lập phương trình hóa học theo phương pháp thăng

bằng electron.

Rèn kĩ năng lập phương trình hóa học của một số phản ứng oxi hóa – khử.

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp thành 4

nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

* Phản ứng oxi hóa – khử được cân bằng theo

phương pháp……………………

* Nguyên tắc của phương pháp:……………..

* Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa – khử:

- Bước 1:………………………………………….

- Bước 2:………………………………………….

- Bước 3:…………………………………………..

- Bước 4:………………………………………….

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Nhóm 1,2: Lập phương trình hóa học của phản

ứng oxi hóa-khử

P + O

2

P

2

O

5

Nhóm 3,4: Lập phương trình hóa học của phản

ứng oxihóa-khử khi cho:

NH

3

+ O

2

→ NO + H

2

O

Thực hiện nhiệm vụ:

-

HS hoàn thành phiếu bài tập

theo 4 nhóm.

-

Nhóm tổ chức thảo luận, tập hợp, thảo

luận các nội dung mà các thành viên đã

tìm hiểu.

-

Khó khăn có thể trao đổi với GV.

-

Chuẩn bị nội dung báo cáo.

Báo cáo, thảo luận:

-

Đại diện nhóm HS đưa ra nội

dung kết quả thảo luận của

nhóm.

* Phản ứng oxi hóa – khử được cân bằng theo

phương pháp thăng bằng electron.

* Phương pháp thăng bằng electron dựa trên

nguyên tắc: Tổng số electron do chất khử

nhường bằng tổng số electron do chất oxi hóa

nhận.

Trải qua bốn bước

- Bước 1: Xác định số oxihóa của các nguyên tố

trong phản ứng để tìm chất khử, chất oxihóa.

- Bước 2: Viết các quá trình khử, quá trình

oxihóa cân bằng mổi quá trình.

- Bước 3: tìm hệ số thích hợp cho chất khử, chất

oxihóa sao cho tổng số electron do chất khử

nhường bằng tổng số electron do chất oxihóa

nhận.

- Bước 4: Đặt các hệ số của chất khử và chất

oxihóa vào sơ đồ phản ứng. Kiểm tra cân bằng

số nguyên tử của các nguyên tố.

Vd1: P + O

2

P

2

O

5

- Chất khử: P vì số oxihóa của P tăng từ 0 đến

+5.

- Chất oxihóa: O

2

vì số oxihóa của O

2

giảm từ 0

đến -2.

- Quá trình oxihóa: P

0

P

+5

+ 5e

- Quá trình khử: O

0

2

+ 4e

2O

-2

P

0

P

+5

+ 5e

X 4

O

0

2

+ 4e

2O

-2

X 5

4P + 5O

2

2 P

2

O

5