KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 10 - KNTT Bài 3.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 10 - KNTT - HK1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 10 - KNTT - HK1 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Vật lý lớp 10. Hãy tải ngay KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 10 - KNTT - HK1. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 10 - KNTT - HK1. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

CHUYÊN ĐỀ 1: VẬT LÝ TRONG MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ

TIẾT:

BÀI 3: GIỚI THIỆU ỨNG DỤNG CỦA VẬT LÝ TRONG MỘT SỐ NGÀNH

NGHỀ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Mô tả được ví dụ thực tế về việc sử dụng kiến thức vật lí trong một số lĩnh

vực.

- Nhận ra được một số ngành nghề phù hợp với thiên hướng của bản thân.

- Đề xuất vấn đề liên quan đến vật lí: Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan

đến vấn đề; phân tích được bối cảnh để đề xuất được vấn đề nhờ kết nối tri

thức, kinh nghiệm đã có và dùng ngôn ngữ của mình để biểu đạt vấn đề đã

đề xuất.

- Thiết kế được mô hình, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện được một số

phương pháp hay biện pháp mới.

- Nêu được các loại phản ứng hạt nhân.

- Nêu được mặt có lợi và có hại của phản ứng hạt nhân.

- Nêu được các ứng dụng của phản ứng hạt nhân trong cuộc sống.

- Nêu được nguyên tắc hoạt động của các linh kiện điện tử.

- Kể tên được các linh kiện điện tử.

- Nêu được sơ bộ những thành tựu của vật lí trong cơ khí, tự động hóa, trong

thông tin truyền thông.

- HS tìm hiểu thêm về lợi, hại của tự động hóa, trong thông tin truyền thông.

- Mô tả được ví dụ thực tế về việc sử dụng kiến thức vật lí trong một số lĩnh

vực công nghiệp, lâm nghiệp, thủy văn.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực tự học: biết thu thập hình ảnh, tài liệu học tập phù hợp kết hợp với

quan sát thế giới xung quanh.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên

quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.

- Năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực tính toán.

b. Năng lực đặc thù môn học

- Nhận biết được các ứng dụng của vật lí xuất hiện trong các hiện tượng, vật

thể trong đời sống hằng ngày.

- Nhận biết được các linh kiện điện tử trong bản mạch điện tử ở thực tế đời

sống.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập và thực hành.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- Hình ảnh phần mở bài và một số hình ảnh liên quan đến nội dung bài học.

- Máy tính, máy chiếu.

- Các tài liệu trên internet….

- Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP

Câu hỏi

Nội dung trả lời

- Từ xa xưa con người đã sử dụng các

………………………………………

1