Hóa 9 - CD9_Phi kim_HS.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Bộ chuyên đề Hóa 9. Bộ chuyên đề Hóa 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học và ôn thi môn Hóa Lớp 9 . Hãy tải ngay Bộ chuyên đề Hóa 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Bộ chuyên đề Hóa 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Chủ đề 9.

PHI KIM

Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim

nằm bên phải bảng tuần hoàn. Hầu hết các phi kim không dẫn điện; một số

nguyên tố có sự biến tính, ví dụ như cacbon: graphit có thể dẫn điện, kim cương

thì không. Phi kim thường tồn tại ở dạng phân tử.

Phi kim gồm có: các khí hiếm, các halogen, các phi kim còn lại: ôxy, lưu huỳnh,

selen, nitơ, phốtpho, cacbon, hiđrô. Một số á kim: silic, bo

1.

Tính chất vật lí

- Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn (

S, P, ...

); lỏng (

2

Br

);

khí (

2

Cl

,

2

O ,

2

N ,

2

H ...

).

- Phần lớn các nguyên tố phi kim không có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt kém;

Nhiệt độ nóng chảy thấp.

- Một số phi kim độc như:

2

2

2

Cl

, Br , I

.

2.

Tính chất hóa học

a.Tác dụng với kim loại

+ Oxi tác dụng với kim loại tạo thành Oxit

Phi kim + Oxi

t

 

Oxit .

Ví dụ:

2

2Cu

O

CuO

+ Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối

Phi kim + Kim loại

t

 

Muối .

Ví dụ:

t

S

Fe

FeS

 

;

2

2

2

t

Na

Cl

NaCl

 

Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.

b.Tác dụng với hidro

Phi kim tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí

Ví dụ:

2

2

2

t

Cl

H

HCl

 

;

2

2

2

2

2

t

O

H

H O

 

c.Tác dụng với Oxi

Phi kim tác dụng với Oxi tạo Oxit axit

Ví dụ:

2

2

t

S

O

SO

 

;

2

2

5

4

5

2

t

P

O

P O

 

d. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim