Chủ đề 3.
BAZƠ
Bazơ là hợp chất mà thành phần phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết
với một hay nhiều nhóm hidroxit
OH
.
1. Công thức hóa học
Gồm nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm
OH
.
Công thức chung:
n
M OH
M: là nguyên tử kim loại.
2. Tên gọi
Tên bazơ = Tên kim loại + hiđroxit
(kèm theo hoá trị nếu kim loại có nhiều
hoá trị)
Ví dụ: NaOH : Natri hiđroxit;
2
Ca(OH)
:
Canxi hidroxit;
3
Al(OH)
:
Nhôm hidroxit;
2
Fe(OH)
: Sắt(II) hidroxit
3
Fe(OH)
: Sắt(III) hidroxit.
3. Phân loại:
Bazơ tan trong nước được gọi là kiềm:
LiOH,
2
2
NaOH; KOH;Ca(OH) ; Ba(OH)
Bazơ không tan trong nước:
2
2
3
2
Cu(OH) ; Fe(OH) ;Fe(OH) ;Mg(OH)
,
các hidroxit của
nhiều kim loại (gồm Mg và các kim loại đứng sau Mg trong dãy hoạt động
hóa học của kim loại):Be, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Co, Ni, Sn, Pb, Cu,... Riêng
2
Mg OH
tan được trong nước nóng hoặc đun sôi, còn
2
Be OH
thì tan được
trong kiềm.
4. Tính chất vật lí
Có cảm giác nhờn, hoặc có mùi và có cảm giác như xà phòng khi cầm trên
tay.
Bazơ có vị đắng.
5. Tính chất hóa học
Đổi màu các chất chỉ thị: dung dịch bazơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh,
dung dịch Phenolphthalein không màu thành màu đỏ hồng, giữ nguyên màu
xanh của bromothymol, và đổi màu methyl cam thành màu vàng.
Tác dụng với oxit axit
Bazơ + Oxit_Axit
Muối +
2
H O
Ví dụ:
2
2
5
3
4
2
2
3Ca(OH)
O
Ca
PO
3H O
P
2
2
3
2
2NaOH
Na SO
H O
SO
Tác dụng với axit: Các bazơ tan và bazơ không tan đều tác dụng được với
axit
Bazơ + Axit
Muối +
2
H O
(Phản ứng trung hòa)
Ví dụ:
2
NaOH HCl
NaCl
H O
2
KOH
HCl
KCl
H O
2
3
3
2
2
(
)
(
)
2
(
)
(
)
2
( )
Cu OH
r
HNO dd
Cu NO
dd
H O l