Chủ đề 2.
AXIT
Tên gọi của axit: Các axit được đặt tên phù hợp với anion của chúng. Phần cuối
của ion bị bỏ đi và thay thế với các hậu tố mới theo bảng dưới đây.
Phần cuối
anion
Hậu tố axit
at
axit+ ic
it
axit + ơ
ua
axit + hiđric
Ví dụ:
sunfat
axit sunfuric
sunfit
axit sunfurơ
sunfua
axit sunfuhiđric
nitrat
axit nitric
clorua
axit clohiđric
a) Axit không có oxi
Axit + tên phi kim +
hiđric
Ví dụ:
HCl
: axit clohiđric;
2
H S
: axit sunfuhiđric
Gốc axit tương ứng là:
:
;
:
.
Cl
clorua
S
sunfua
b) Axit có oxi
- Axit có nhiều nguyên tử oxi:
Axit + tên phi kim + ic
Vd: HNO3: axit nitric;
2
4
H SO
: axit sunfuric;
3
4
H PO
: axit photphoric
Gốc axit tương ứng là:
3
4
4
:
;
:
;
:
.
NO nitrat
SO
sunfat
PO
photphat
-Axit có ít nguyên tử oxi:
Axit + tên phi kim + ơ
Vd:
2
3
H SO
: axit sunfurơ
Gốc axit tương ứng là:
3
:
SO sunfit
.
1. Tính chất vật lí
Axit là các hợp chất hóa học có thể hòa tan trong nước và có vị chua.
2. Tính chất hóa học
- Dung dịch axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ
- Tác dụng với bazơ
Axit + Bazơ
Muối +
2
H O
(Phản ứng trung hòa)
Ví dụ:
2
HCl
NaOH
NaCl
H O
- Tác dụng với oxit bazơ
Axit + Oxit_Bazơ
Muối +
2
H O
Ví dụ:
2
4
2
4 mau xanh
H SO
CuO
CuSO
H O
- Tác dụng với kim loại
Dãy hoạt động hóa học của kim loại