Hóa 9 - CD20_Ruou Etylic.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Bộ chuyên đề Hóa 9. Bộ chuyên đề Hóa 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học và ôn thi môn Hóa Lớp 9 . Hãy tải ngay Bộ chuyên đề Hóa 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Bộ chuyên đề Hóa 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Chủ đề 20.

RƯỢU ETYLIC (Etanol)

1.

Tính chất vật lí

Rượu etylic (hay ancol etylic hoặc etanol) là chất lỏng, không màu, trong suốt,

mùi thơm ,vị cay, sôi ở 78,3°C, nhẹ hơn nước, dễ bay hơi, tan vô hạn trong nước

và hòa tan được nhiều chất như iot, benzen…

Khối lượng riêng 0,789 g/cm

3

Nhiệt độ sôi 78,39 độ C

Độ rượu là số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước

Trong đó: V

r

là thể tích rượu nguyên chất.

Hình 1: Cách pha rượu 45

o

Etanol tạo liên kết hidro nên nhiệt độ sôi cao hơn các dẫn xuất của

hydrocarbon có khối lượng phân tử tương đương:

Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete >

hidrocacbon

2.

Cấu tạo phân tử

Etanol là một ancol mạch hở, công thức hóa học của nó là

2

6

C H O

hay

2

5

.

C H OH

Một công thức thay thế khác là

3

2

CH

CH

OH

thể hiện cacbon ở nhóm metyl

3

CH

liên kết với carbon ở nhóm metylen

2

CH

, nhóm này lại liên kết với

oxy của nhóm hydroxyl

.

OH

Rượu etylic có công thức cấu tạo:

Nhận xét: Trong phân tử rượu etylic có một nguyên tử hiđro không liên kết với

nguyên tử cacbon mà liên kết với nguyên tử oxi, tạo ra nhóm -OH. Chính nhóm -

OH này làm cho rượu có tính chất đặc trưng.

3.

Tính chất hóa học.

a) Phản ứng cháy

Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt.

  

b) Tác dụng với kim loại mạnh như K, Na,... giải phóng khí H

2

Ví dụ:  2CH

3

– CH

2

– OH + 2Na

2CH

3

– CH

2

– ONa + H

2

.