Hóa 9 - CD13_Bang he thong tuan hoan.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Bộ chuyên đề Hóa 9. Bộ chuyên đề Hóa 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học và ôn thi môn Hóa Lớp 9 . Hãy tải ngay Bộ chuyên đề Hóa 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Bộ chuyên đề Hóa 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Chủ đề 13.

BẢNG HỆ THỐNG TUẦN

HOÀN

1.

Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

2.

Cấu tạo bảng tuần hoàn

1. Ô nguyên tố

Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố,

nguyên tử khối của nguyên tố đó.

Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số

electron trong nguyên tử.

2. Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp

electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

- Số thứ tự chu kì bằng số lớp electron.

3. Nhóm

- Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài

cùng bằng nhau, do đó có tính chất tương tự nhau.

- Số thứ tự của các nhóm A bằng số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử

trong nhóm đó.

3.

Sự biển đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

1. Trong một chu kì

Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 electron.

Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các

nguyên tố tăng dần.

2. Trong một nhóm

Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt

nhân. Số lớp electron trong nguyên tử tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố

tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.

4.

Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất

của nguyên tố.

2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố có thể suy đoán vị trí và tính chất

nguyên tố đó.

Dạng 1. Biết số hiệu nguyên tử, chu kì và nhóm. Tìm cấu tạo nguyên tử