Nội dung báo cáo
Giới thiệu nhóm tác giả
1.
Cơ sở và quan điểm biên soạn
2.
Cấu trúc nội dung của sách
3.
Những điểm mới
4.
Phân tích một bài học
5.
Tài liệu bổ trợ SGK Vật lí 10
3
TÁC GIẢ SGK VẬT LÍ 10
PGS. TS. PHẠM NGUYỄN THÀNH VINH (Chủ biên)
TS. NGUYỄN LÂM DUY
ThS. ĐOÀN HỒNG HÀ
NG. BÙI QUANG HÂN
TS. ĐỖ XUÂN HỘI
ThS. ĐÀO QUANG THIỀU
ThS. TRƯƠNG ĐẶNG HOÀI THU
ThS. TRẦN THỊ MỸ TRINH
4
TÁC GIẢ SCĐ HỌC TẬP VẬT LÍ 10
PGS. TS. PHẠM NGUYỄN THÀNH VINH (Chủ biên)
ThS. ĐOÀN HỒNG HÀ
TS. ĐỖ XUÂN HỘI
NG. TRẦN DƯƠNG ANH TÀI
ThS. TRƯƠNG ĐẶNG HOÀI THU
5
CƠ SỞ VÀ QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN SÁCH VẬT LÍ 10
PHẦN 1
6
CƠ SỞ BIÊN SOẠN
7
Với tư tưởng Chân trời sáng tạo, bộ sách Vật lí 10 được biên soạn theo những quan điểm sau:
Đảm bảo tính hoàn chỉnh về tổng thể kiến thức, chính xác về mặt khoa học vật lí;
Đảm bảo định hướng hình thành và phát triển các năng lực đặc thù môn học. Từ đó góp phần
phát triển phẩm chất chủ yếu và năng lực chung cho học sinh;
Đảm bảo tính kế thừa;
Đảm bảo tính hiện đại cao;
Đảm bảo tính trực quan cao;
Đảm bảo tính thực tiễn cao;
Chú trọng tính mở, linh hoạt
cho người dạy và người học.
8
QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN
Tiếp cận theo hướng xây dựng chuỗi hoạt động để hình thành kiến thức, phát triển phẩm chất
và năng lực học sinh;
Tiếp cận theo hướng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
9
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
CẤU TRÚC NỘI DUNG TRONG SÁCH VẬT LÍ 10
PHẦN 2
10
11
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC SÁCH VẬT LÍ 10
(6 tiết)
(56 tiết)
(6 tiết)
(7 tiết)
(11 tiết)
(4 tiết)
12
SƠ ĐỒ BÀI HỌC TRONG SÁCH VẬT LÍ 10
Nội dung trọng tâm
Mở rộng
13
SƠ ĐỒ BÀI HỌC TRONG SÁCH VẬT LÍ 10
NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG SÁCH VẬT LÍ 10
PHẦN 3
14
15
− SGK Vật lí 10 được thiết kế nhằm đảm bảo tính hoàn chỉnh về tổng thể kiến thức, tính chính xác về mặt khoa
học vật lí
;
− Những câu hỏi gợi mở, các ví dụ liên quan đến các khái niệm Vật lí, yêu cầu luyện tập vận dụng được chú trọng
gắn chặt với tình huống thực tiễn
;
giảm tải một số kiến thức hàn lâm và nặng về toán học
;
NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ NỘI DUNG
16
− Những nội dung được bổ sung, thay đổi so với Chương trình Vật lí 10 hiện hành:
+ Phần Mở đầu: Chương Mở đầu góp phần tạo hứng thú ban đầu cho HS trước khi học tập môn Vật lí cấp Trung
học phổ thông
;
NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ NỘI DUNG
17
+ Chủ đề Động học: phân biệt được độ dịch chuyển và quãng đường đi được, từ đó giúp HS phân biệt được vận
tốc và tốc độ. Chú trọng đến việc xử lí đồ thị để rút ra được thông tin vật lí cần thiết như: tính được tốc độ từ độ
dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian, tính được độ dịch chuyển và gia tốc từ đồ thị vận tốc – thời gian
;
NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ NỘI DUNG
18
+ Chủ đề Động lực học: mô tả được một cách định tính chuyển động rơi trong trường trọng lực đều khi có sức
cản không khí. Đây là một nội dung gắn chặt với thực tiễn
;
NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ NỘI DUNG
19
+
Chủ đề Công,
năng lượng, công suất: xuất phát từ
khái niệm năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng
để dẫn dắt đến khái niệm về công như là một trong
những cách thức truyền năng lượng
;
NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ NỘI DUNG
+ Chủ đề Động lượng: được tách ra thành một phần
riêng biệt
;
20
+ Chủ đề Chuyển động tròn: được tách ra thành một phần riêng biệt, không còn tích hợp vào trong chủ đề Động
học như trước
;
NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ NỘI DUNG
+ Số lượng thí nghiệm khảo sát, thực hành được tăng lên
.
SGK cũng cung cấp một số dữ liệu thực nghiệm nhằm
giúp HS ở một số nơi không đủ điều kiện thiết bị vẫn có thể tiếp thu được bài học theo đúng tiến trình dạy học đã
đặt ra.
+ SGK thiết kế hai dự án nghiên cứu cho HS: điều kiện ném vật trong không khí ở một độ cao nhất định để đạt
được tầm xa lớn nhất; nghiên cứu ứng dụng sự tăng hay giảm sức cản không khí theo hình dạng của vật.
21
NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ NỘI DUNG
+ Chuyên đề
“Vật
lí
trong một
số
ngành nghề” là một
chuyên đề học tập
hoàn toàn mới, có tính thực tiễn cao ;
+ Chuyên đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường” cung cấp một
bức tranh tổng quan về vấn đề môi trường và sự vận dụng các kiến
thức vật lí liên quan.
+ Chuyên đề “Trái
Đất
và bầu trời” cung cấp cho học sinh
một
số kiến thức kĩ
năng sống và liên quan đến những hiện
tượng thiên văn phổ biến;
22
− Sách được trình bày có sự kết hợp hài
hoà,
cân đối
giữa kênh chữ và kênh
hình,
đảm bảo tính khoa học và tính
giáo dục cao, phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lí của học sinh lớp 10.
NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ HÌNH THỨC
23
− SGK Vật lí 10 được thiết kế nhằm giúp cho GV và HS có thể triển khai việc dạy và học theo các phương
pháp và hình thức tổ chức đa dạng, phù hợp với điều kiện thực tiễn về cơ sở vật chất. Ví dụ: GV có thể tổ
chức cho HS thực hiện thí nghiệm ngay trên lớp như là một hoạt động học tập hoặc có thể dựa vào số liệu thí
nghiệm cho sẵn trong SGK để giúp HS hình thành kiến thức nếu điều kiện thiết bị không cho phép.
− Trong quá trình tổ chức dạy học, GV cũng có thể sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học
khác nhau:
+ Phương pháp lớp học đảo ngược: trong đó GV yêu cầu HS đọc trước bài, chuẩn bị sẵn nội dung để tiến
hành thảo luận và rút ra được kiến thức mới trên lớp;
+ Phương pháp dạy học hợp tác: trong đó GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành một nhiệm vụ
cụ thể. Khi tổ chức hoạt động, GV cần giao nhiệm vụ rõ ràng cho cá nhân và cho từng nhóm;
+ GV có thể kết hợp nhiều kĩ thuật dạy học như: động não, sơ đồ tư duy, KWL(H), XYZ, các mảnh ghép,
khăn trải bàn, phòng tranh, dạy học theo trạm… để phát huy tối đa điều kiện giúp HS thảo luận, trải nghiệm,
sáng tạo. Từ đó, HS có thể hình thành nên kĩ năng và năng lực cần thiết.
NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
PHÂN TÍCH MỘT BÀI HỌC TRONG SÁCH VẬT LÍ 10
PHẦN 4
24
Phần Mở rộng (trong một số bài)
27
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
TÀI LIỆU BỔ TRỢ SÁCH VẬT LÍ 10
PHẦN 5
28
29
TÀI LIỆU BỔ TRỢ SÁCH VẬT LÍ 10
18/03/2022
30