BÀI 6: CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC TRONG TẾ BÀO (4 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất,
năng lực
Yêu cầu cần đạt
Mã hóa
1.Về năng lực
a.Năng lực sinh học
Nhận
thức
sinh học
Nêu được khái niệm phân tử sinh học.
(1)
Kể được tên một số phân tử sinh học trong tế bào
(2)
Trình bày được đặc điểm chung của các phân tử sinh học trong
tế bào: carbohydrate, lipid, protein, nucleic acid.
(3)
Trình bày được thành phần cấu tạo (các nguyên tố hoá học và
đơn phân) và vai trò của các phân tử sinh học trong tế bào:
carbohydrate, lipid, protein, nucleic acid.
(4)
Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của các
phân tử sinh học
(5)
Nêu được một số nguồn thực phẩm cung cấp các phân tử sinh
học cho tế bào.
(6)
Vận
dụng
kiến thức kĩ
năng đã học
- Vận dụng được kiến thức về thành phần hoá học của tế bào
vào giải thích các hiện tượng và ứng dụng trong thực tiễn (ví
dụ: ăn uống hợp lí; giải thích vì sao thịt lợn, thịt bò cùng là
protein nhưng có nhiều đặc điểm khác nhau; giải thích vai trò
của DNA trong xác định huyết thuống, truy tìm tội phạm....)
(7)
b.Năng lực chung
Tự chủ và tự
học
Chủ động, tích cực thực hiện các công việc của bản thân trong
quá trình học tập về các phân tử sinh học trong tế bào
(8)
Ghi chép thông tin về phân tử lipid, protein và nucleic acid
theo hình thức sơ đồ tư duy, phiếu học tập cho phù hợp, thuận
lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết.
(9)
Giao tiếp và
hợp tác
Chủ động phát biểu các vấn đề liên quan đến phân tử sinh học;
tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi tham gia các trò
chơi về phân tử sinh học.
(10)
Lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp khi
được giao nhiệm vụ tìm hiểu các phân tử sinh học trong tế bào
(11)
Giải
quyết
vấn
đề
và
sáng tạo
Nêu được nhiều ý tưởng mới, kết nối các ý tưởng khi vẽ sơ đồ
tư duy về lipid, nucleic acid và làm mô hình cấu trúc protein;
khi tham gia các trò chơi được tổ chức trong quá trình học tập
(12)
1