BÀI 21: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
PHẨM CHẤT,
NĂNG LỰC
MỤC TIÊU
MÃ HOÁ
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
a. Năng lực sinh học
Nêu được khái niệm, nguyên lí công nghệ tế
bào.
SH 1.1
Trình bày được một số thành tựu của công
nghệ tế bào thực vật và công nghệ tế bào động
vật.
SH 1.2
Vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học
Giải thích được tại sao công nghệ tế bào có
thể, mang lợi hiệu quả kinh tế cao. Đánh giá
được tính hiệu quả của việc ứng dụng công
nghệ tế bào trong thực tiễn.
SH 3.1
b. Năng lực chung
Tự chủ và tự học
Xác định được nhiệm vụ học tập khi tìm hiểu
về công nghệ tế bào dựa trên kết quả đạt được
từ việc thực hiện các hoạt động học tập ở các
bài trước.
TCTH 6.1
Xác định được hướng phát triển phù hợp sau
trung học phổ thông; lập được kế hoạch, lựa
chọn học các môn học phù hợp với định
hướng nghề nghiệp liên quan đến công nghệ tế
bào thực vật và ứng dụng công nghệ tế bào.
TCTH 5.3
Giao tiếp và hợp tác
Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các
loại phương tiện để trình bày những vấn đề
liên quan đến công nghệ tế bào; ý tưởng và
thảo luận các vấn đề về công nghệ tế bào phù
hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp
trong tương lai.
GTHT 1.4
2. Về phẩm chất
Chăm chỉ
Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho
nghề nghiệp tương lai.
CC 2.3
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
-
Dạy học trực quan.
-
Dạy học theo nhóm cặp đôi.
-
Dạy học bằng phương pháp thuyết trình.
-
Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK.
-
Kĩ thuật khăn trải bàn;
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.
Đối với giáo viên
-
Sơ đồ (hình ảnh, phim tư liệu) về quy trình công nghệ tế bào thực vật và động vật.
-
Các câu hỏi liên quan đến bài học.
-
Máy tính, máy chiếu.
2.
Đối với học sinh
-
Vở ghi chép.
-
Biên bản thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC