Giáo án Ngữ văn 10 - Cánh diều - Bộ 2 - CHUẨN - BÀI 6.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Giáo án Ngữ văn 10 - Cánh diều - Bộ 2. Giáo án Ngữ văn 10 - Cánh diều - Bộ 2 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Ngữ văn lớp 10. Hãy tải ngay Giáo án Ngữ văn 10 - Cánh diều - Bộ 2. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Giáo án Ngữ văn 10 - Cánh diều - Bộ 2. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

NHÓM 6 - TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN

BÀI 6: TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN

TIẾT 1. TRI THỨC NGỮ VĂN

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Học sinh nhận biết, phân tích được một số phương diện nội dung và hình thức của văn

bản tiểu thuyết và truyện ngắn: nhân vật, đề tài, thông điệp…

- Phân biệt được truyện ngắn và tiểu thuyết, người kể chuyện toàn tri và hạn tri, lời người

kể chuyện và lời nhân vật, lời người kể truyện gắn với ngôi kể và điểm nhìn

- Học sinh đánh giá được chủ đề, tư tưởng và thông điệp của văn bản tiểu thuyết và truyện

ngắn

2. Về năng lực

- Học sinh vận dụng được những hiểu biết về nội dung và hình thức nghệ thuật vào việc

đọc, viết, nói và nghe hiệu quả

- Học sinh thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) về nội dung và nghệ thuật cơ bản của tiểu

thuyết và truyện ngắn

- Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….

3. Về phẩm chất:

Các phẩm chất chủ yếu gắn với nội dung cụ thể của bài học. Ba văn bản đọc hiểu đều viết

về đề tài loạn lạc, chiến tranh; cảm thông, thương xót những phận người chịu mất mát, hi

sinh; ca ngợi những tình cảm cao quý, phẩm chất tốt đẹp của con người... Vì thế, hình

thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu: lòng yêu nước, lòng nhân ái, tính trung thực…

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập

2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

SẢN PHẨM

1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ

a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài

học

b. Nội dung thực hiện:

- GV chuẩn bị câu hỏi khởi động: Em biết gì về thế giới tiểu thuyết và truyện ngắn?

- Học sinh hoàn thành bảng K – W – L để tìm hiểu kiến thức về thần thoại và sử thi.

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập: Cho học sinh

xem 2 trích đoạn

https://youtu.be/mWJ4JczvWZ4

https://youtu.be/1U4_Hv7kiNw

? 2 Trích đoạn trên gợi cho e nhớ đến tác

phẩm văn học nào? Xác định thể loại của tác

phẩm văn học ấy?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ

kiến thức đã biết và mong muốn về bài học

Bước 4. Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt

vào bài học: Tìm hiểu về truyện ngắn và tiểu

thuyết

2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a. Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh phân biệt được truyện ngắn và tiểu thuyết, người kể chuyện toàn tri và hạn

tri, lời người kể chuyện và lời nhân vật, lời người kể truyện gắn với ngôi kể và điểm