GIÁO ÁN - KHTN 6 - CTST_CD6_BAI17_TE BAO.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu GIÁO ÁN - KHTN 6 - CTST. GIÁO ÁN - KHTN 6 - CTST là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học và ôn thi môn Khoa học tự nhiên lớp 6 . Hãy tải ngay GIÁO ÁN - KHTN 6 - CTST. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ GIÁO ÁN - KHTN 6 - CTST. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

BÀI 17: TẾ BÀO

Môn học: KHTN 6

Thời gian thực hiện:

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Trình bày được khái niệm, chức năng của tế bào.

- Mô tả được hình dạng và kích thước điển hình của một số loại tế bào.

- Phân biệt tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực, tế bào động vật, tế bào thực vật.

- Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh.

- Giải thích được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống.

- Nhận biết được sự lớn lên và phân chia của tế bào và nêu được ý nghĩa của quá

trình đó.

2. Về năng lực

2.1. Năng lực chung

- Năng lực phát hiện vấn đề: Quan sát tranh để tìm hiểu được kích thước và hình

dạng tế bào, phát hiện điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Chỉ ra

được dấu hiệu cho thấy sự lớn lên và sự sinh sản của của tế bào.

- Năng lực giao tiếp: Thảo luận với các bạn trong nhóm, đại diện nhóm trả lời.

- Năng lực hợp tác: Hợp tác cùng các thành viên trong thảo luận nhóm.

- Năng lực tự học: Tự nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo.

- Năng lực sử dụng CNTT và TT: Truy cập mạng, tìm kiếm tài liệu. Ứng dụng

CNTT để làm những PP trình chiếu cho nhóm mình.

2.2. Năng lực chuyên biệt

- Năng lực kiến thức sinh học: Phân biệt tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực, tế bào

động vật, tế bào thực vật.

3. Về phẩm chất:

- Tích cực, chăm chi, có trách nhiệm trong hoàn thành nhiệm vụ học tập của cá

nhân và của nhóm.

- Trung thực trong học tập, đánh giá các kết quả học tập của bản thân và các bạn.

- Yêu thích bộ môn, thích khám phá, tìm hiểu kiến thức sinh học.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Hình vẽ: 17.1- SGK/85; 17.2, 17.3- SGK/86; 17.4, 17.5 – SGK/87; 17.6 (a,b), 17.7

(a,b), 17.8 –SGK/88 ).

- Tranh cấu tạo tế bào, sự lớn lên và phân chia của tế bào.

- Clip sự lớn lên của thực vật.

- Phiếu học tập số 1, 2, 3.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu

Giới thiệu đơn vị cơ sở cấu tạo nên một số vật thể như: ngôi nhà, tổ ong, cơ thể

sinh vật.

a) Mục tiêu: