Giáo án Dạy thêm Toán 6 SGK mới KNTTCS - HH6-CĐ 5.2. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Giáo án Dạy thêm Toán 6 SGK mới KNTTCS. Giáo án Dạy thêm Toán 6 SGK mới KNTTCS là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Toán lớp 6. Hãy tải ngay Giáo án Dạy thêm Toán 6 SGK mới KNTTCS. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Giáo án Dạy thêm Toán 6 SGK mới KNTTCS. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

N

O

C

A

M

a) Hình bình hành

N'

I

N

b) Tam giác cân

G'

K

F

E

G

c) Tam giác đều

Tài liệu thầy Quyền. Zalo : 0984341645

CHỦ ĐỀ 5.2 – HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

PHẦN I.TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Định nghĩa: Mỗi hình có một điểm O, mà khi quay hình đó quanh điểm O đúng một nửa vòng thì hình

thu được “chồng khít” với chính nó ở vị trí ban đầu (trước khi quay).

Những hình như thế được gọi là hình có tâm đối xứng và điểm

O

được gọi là tâm đối xứng của hình.

Ví dụ hình tròn tâm

O

hay chong chóng hai cánh quay quanh tâm (trục)

PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI.

Dạng 1. Kiểm tra hình có tâm đối xứng hay không

I.Phương pháp giải.

Nói đến tâm của hình (ta hiểu là điểm nằm chính giữa hình). Để kiểm tra xem điểm đó có là

tâm đối xứng của hình hay không thì ta lấy một điểm bất kỳ trên (hay trong) hình, lấy đối xứng qua

tâm thì ta được một điểm:

+ Nếu điểm đó vẫn thuộc hình thì hình đó có tâm đối xứng.

+ Nếu điểm đó không thuộc hình thì hình đó không có tâm đối xứng.

II.Bài toán.

Bài 1.Cho các hình vẽ sau. Hãy cho biết hình nào là hình có tâm đối xứng?

Lời giải

a) Với hình bình hành dễ thấy tâm

O

là tâm đối xứng của hình bình hành. Vì với một điểm

M

bất kỳ thuộc hình bình hành khi lấy đối xứng qua tâm

O

ta được điểm

N

(đo

OM

ON

), vẫn thấy

điểm

N

thuộc hình bình hành.

Tài liệu thầy Quyền. Zalo : 0984341645

Page 1

A

O

O

A

A

A

O

O