Giáo án chuyên đề hóa 10 - CTST Bai3 - Nangluonghoathoa.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Giáo án chuyên đề hóa 10 - CTST. Giáo án chuyên đề hóa 10 - CTST là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Hóa lớp 10. Hãy tải ngay Giáo án chuyên đề hóa 10 - CTST. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Giáo án chuyên đề hóa 10 - CTST. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Trường THPT ………….

Tổ: …………………..

Họ và tên giáo viên

…………………………..

BÀI 3 : NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

Tuần:

Tiết:

Ngày soạn:

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU

1. Năng lực chung

-Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về năng lượng hoạt hoá theo khía cạnh

có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, tìm hiểu về vai trò của chất xúc tác trong các phản ứng

hoá học.

- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về năng lượng hoạt hoá

của phản ứng hoá học; Hoạt động nhóm và cặp đôi hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV,

đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo; Tham gia tích

cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm, liên hệ thực

tiễn nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học và cuộc sống.

2. Năng lực hoá học

- Nhận thức hoá học: Nêu được khái niệm năng lượng hoạt hoá theo khía cạnh ảnh

hưởng đến tốc độ phản ứng; nêu được ảnh hưởng của năng lượng hoạt hoá và nhiệt độ tới

tốc độ phản ứng thông qua phương trình Arrhenius và

a

E

RT

k

A e

 

vai trò của chất xúc tác.

- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Quan sát được hiện tượng tự nhiên

có liên quan đến năng lượng hoạt hoá; các chất xúc tác trong tự nhiên và ứng dụng trong đời

sống.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng năng lượng hoạt hoá để giải thích các

hiện tượng trong tự nhiên, giải thích được vai trò chất xúc tác trong các phản ứng hoá học.

3. Phẩm chất

- Cẩn thận, trung thực, trách nhiệm trong quá trình học tập và nghiên cứu.

- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập bộ môn hoá học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- Hình ảnh về quá trình biên đói nâng lượng trong phản ứng , xúc tác làm giảm năng

lượng hoạt hoá của phản ứng.

- Video tác dụng của enzyme lactase.

- Mô phỏng va chạm có hiệu quả.

- Dụng cụ và hóa chất: (6 bộ/lớp):

+ Hóa chất: H

2

O

2

, MnO

2

.

+ Dụng cụ: 1 cốc thủy tinh, 1 đũa thủy tinh, 1 muỗng thủy tinh.

- Phiếu học tập.