G.A TIENG VIET 2 HKI - CTST - Tuan-2.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu G.A TIENG VIET 2 HKI - CTST. G.A TIENG VIET 2 HKI - CTST là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học và ôn thi môn Tiếng việt lớp 2 . Hãy tải ngay G.A TIENG VIET 2 HKI - CTST. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ G.A TIENG VIET 2 HKI - CTST . Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

3.1. Chữ A * Cấu tạo: gồm nét móc ngược trái, nét móc ngược phải và nét lượn.

* Cách viết:

Đặt bút trên đường kẻ (ĐK) ngang 2 viết một nét móc ngược trái, hơi lượn vòng khi đến điểm

dừng trên ĐK dọc 3. K

Không nhấc bút, viết tiếp nét móc ngược phải và dừng bút dưới ĐK ngang 2 và trước ĐK dọc 4.

Lia bút đến phía trên ĐK ngang 2, viết nét lượn cắt ngang hai nét móc ngược và dừng bút bên trái

ĐK dọc 4, giữa ĐK ngang 1 và 2.

3.2.

Ă *

Cấu tạo: gồm nét móc ngược trái, nét móc ngược phải, nét lượn và dấu mũ ngược.

* Cách viết:

-Viết như chữ A.

- Lia bút đến ĐK ngang 4, viết nét lượn võng và dừng bút bên phải ĐK dọc 3.

3.3.

Chữ Â ư

* Cấu tạo: gồm nét móc ngược trái, nét móc ngược phải, nét lượn và dấu mũ.

* Cách viết:

- Viết như chữ A.

- Lia bút đến dưới ĐK ngang 4, viết nét xiên phải, không nhấc bút viết liền mạch nét xiên trái và

dừng bút dưới ĐK ngang 4, bên phải ĐK dọc 3.

Chữ B

* Cấu tạo: Gồm nét móc ngược trái và nét cong trái, nét cong phải kết hợp với nét thắt.

* Cách viết:

- Đặt bút dưới ĐK ngang 4, trước ĐK dọc 3, viết một nét móc ngược trái sát bên phải ĐK dọc 2,

hơi lượn vòng khi bắt đầu và dừng bút dưới ĐK ngang 2, trước ĐK dọc 2.

-Lia bút đến điểm trên ĐK ngang 3, sát bên phải ĐK dọc 2, viết nét cong trái, liền mạch viết nét

cong phải nhỏ và nét cong phải to kết hợp với nét thắt (cắt ngang nét móc ngược trái giữa ĐK

ngang 2, 3) và dừng bút dưới ĐK ngang 2, trước ĐK dọc 3 (Lưng của nét cong trái chưa tiếp xúc

với ĐK dọc 1; Lưng của nét cong phải nhỏ tiếp xúc với ĐK dọc 3; Lưng của nét cong phải to lấn

sang bên phải ĐK dọc 3).

Chữ C

* Cấu tạo: gồm nét cong trái và nét cong phải.

* Cách viết: Đặt bút trên ĐK dọc 2, dưới ĐK ngang 4, viết một nét cong trái nhỏ phía trên ĐK

ngang 2, lượn vòng lên chạm ĐK dọc 3 viết tiếp nét cong trái lớn liền mạch với nét cong phải và

dừng bút bên phải ĐK dọc 2, dưới ĐK ngang 2 (Chỗ bắt đầu viết nét cong trái lớn phải ngang bằng

với điểm đặt bút).

Chữ D

* Cấu tạo: gồm nét móc ngược trái, nét thắt, nét cong phải và nét cong trái.

* Cách viết:

- Đặt bút dưới ĐK ngang 4, trước ĐK dọc 3, viết một nét móc ngược trái sát ĐK dọc 2 và hơi lượn

vòng khi bắt đầu đến ĐK ngang 1 kết hợp viết nét thắt tiếp xúc với ĐK ngang 1.

- Không nhấc bút, viết liền mạch nét cong phải (Lưng của nét cong phải tiếp xúc với ĐK dọc 3),

tiếp tục viết liền mạch nét cong trái và dừng bút tại ĐK ngang 3, trước ĐK dọc 2 (Lưng của nét

cong trái tiếp xúc với ĐK dọc 1).

. Chữ Đ

* Cấu tạo: gồm nét móc ngược trái, nét thắt, nét cong phải, nét cong trái và nét ngang.

1