BÀI 6:
CHĂM SÓC CÂY RỪNG SAU KHI TRỒNG.
I.
MỤC TIÊU
1.
Kiến thức
- Biết được thời vụ trồng rừng.
- Biết cách đào hố trồng cây rừng.
- Biết cách trồng cây gây rừng bằng cây con
2.
Năng lực
a)
Năng lực công nghệ
-
Tóm tắt được quy trình chăm sóc cây rừng sau khi trồng.
-
Giao tiếp công nghệ: Trao đổi ,đưa ra ý kiến,nêu các biện pháp, cách chăm sóc cây rừng.
-
Sử dụng công nghệ : Đọc tài liệu hướng dẫn,nắm được kiến thức về trồng và chăm sóc cây rừng.
-
Đánh giá công nghệ : Nắm được vai trò của rừng;từ đó cần phải trồng,chăm sóc và bảo vệ rừng.
b)
Năng lực chung
-
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Năng lực này được thế hiện qua giao tiếp công nghệ một thành
phần cốt lõi của năng lực công nghệ.
-
Tìm tòi, sáng tạo trong thực tiễn thông qua các mạch nội dung, thực hành, trải nghiệm từ đơn giản
đến phức tạp.
-
Tự nghiên cứu thu thập thông tin, dữ liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hỏi.
-
Hợp tác theo nhóm giải quyết dự án về trồng,chăm sóc và bảo vệ rừng.
-
Giải quyết các vấn đề gắn với thực tiễn về trồng,chăm sóc và bảo vệ rừng ở địa phương; ở Việt
Nam.
3.Phẩm chất
-
Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
-
Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động của nhóm.
II.Chuẩn bị của GV - HS:
1. GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu thực tế sản xuất về cây trồng, hình vẽ 6.1;6.2, SGK và
nghiên cứu nội dung bài 6
2. HS: Đọc SGK, liên hệ thực tế gia đình và địa phương.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học.
- Phương pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quan sát.
IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
A.
Hoạt động khởi động : 5’
1.
Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ, huy động kiến thức,tạo hứng thú cho hs.Rèn khả năng hợp
tác cho hs.
2.
Phương thức:Hđ cá nhân.
3.
Sản phẩm : Trình bày miệng.
4.
Kiểm tra, đánh giá:
-
Hs đánh giá
-
Gv đánh giá
5.
Tiến trình
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
Câu1: Em hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng?
1