Trường:...................
Tổ:............................
Ngày: ........................
Họ và tên giáo viên:
…………………….............................
TÊN BÀI DẠY - BÀI 8: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU VỀ CÁC NỀN KINH TẾ LỚN VÀ KINH TẾ MỚI NỔI CỦA CHÂU Á
Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: Tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-
Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và nến kinh tế
mới nổi của châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po.
-
Biết thu thập, xử lí thông tin, số liệu thống kê, biểu đồ, bản đồ của một quốc gia.
-
Rèn luyện kĩ năng viết, trình bày báo cáo.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.
+ Giao tiếp và hợp tác:
Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày
thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực Địa lí
+ Năng lực nhận thức Địa lí: Sử dụng công cụ Địa lí để phân tích nghiên cứu một đối tượng
Địa lí.
-
Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..)
-
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí để viết báo cáo.
3. Phẩm chất
-
Có hiểu biết về các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi ở châu Á, có ý thức xây dựng
đất nước ngày càng phát triển.
-
Chăm chỉ: Tìm hiểu kiến thức từ các phương tiện truyền thông phục vụ cho học lập.
-
Yêu khoa học, ham học hỏi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
-
Bản đồ (tự nhiên, kinh tế, hành chính) của 4 quốc gia: Trung Quốc, Nhậl Bản, Hàn
Quốc, Xin-ga-po.
-
Các hình ảnh, video về kinh tế - xã hội của các quốc gia trên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động
a. Mục tiêu
- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học.
b. Nội dung
- Tạo kết nối giữa kiến thức của HS về đặc điểm tự nhiên, văn hoá của các khu vực châu Á
với bài học.