Bài 11: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tiến hành được thí nghiệm và vẽ được hình ảnh tế bào co nguyên sinh,
khí khổng đóng
- Tiến hành được thí nghiệm và vẽ được hình ảnh tế bào phản co nguyên
sinh, khí khổng mở.
- Biết cách điều khiển sự đóng, mở của tế bào khí khổng thông qua điều
khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào.
2. Năng lực
Năng lực
Mục tiêu
Mã
hóa
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Nhận thức sinh học
- Tiến hành được thí nghiệm và vẽ được hình ảnh tế bào co
nguyên sinh, khí khổng đóng
(1)
- Tiến hành được thí nghiệm và vẽ được hình ảnh tế bào phản
co nguyên sinh, khí khổng mở.
(2)
- Biết cách điều khiển sự đóng, mở của tế bào khí
khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra
vào tế bào.
(3
Tìm hiểu thế giới
sống
- Thực hành: Làm được các thí nghiệm khác tương
tự
(4)
Vận dụng kiến
thức, kĩ năng đã
học
- Vận dụng kiến thức sinh học để giải quyết tình
huống thực tiễn liên quan đến vận chuyển các
chất qua màng sinh chất.
(5)
NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp
tác
Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân,
nhóm
(6)
Tự chủ và tự học
Tích cực chủ động nghiên cứu tài liệu về co
nguyên sinh và phản co nguyên sinh.
(7)
Giải quyết vấn đề
và sáng tạo
Tìm hiểu tại sao dùng nước muối pha loãng diệt
khuẩn
(8)
3. Phẩm chất
Chăm chỉ
Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo
dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công
(9)
Trách nhiệm
Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được
phân công
(10)
Trung thực
Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết
quả đã làm
(11)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên
- Kính hiển vi quang học
- La men, lam kính, ống nhỏ giọt, kim mũi mác hoặc dao lam.
- Nước cất, giấy thấm, nước muối với các nồng độ khác nhau
2. Học sinh