Xét tính chẵn lẻ của hàm số – Thủ thuật cơ bản và bài tập vận dụng

Spinning

Đang tải tài liệu...

Trường thpt Trần Quốc Toản

Chuyên đề: Hàm số bậc nhất hàm số bậc hai

HÀM SỐ BẬC NHẤT HÀM SỐ BẬC HAI

Phần 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ BÀI TẬP TỰ LUẬN

A.

KIẾN THỨC CƠ BẢN:

-

Hàm số: Cho một tập hợp khác rỗng

D

 

. Hàm số f xác định trên D là một quy tắc đặt tương ứng

mỗi số

x

D

với một và chỉ một số, kí hiệu f(x).

f(x) được gọi là giá trị của hàm số f tại x, x gọi là biến số (hay đối số) của hàm f, D gọi là tập xác định.

-

Cách cho một hàm số: công thức, bảng, biểu đồ, đồ thị.

-

Sự biến thiên của hàm số:

Cho hàm số f xác định trên D (khoảng, nửa khoảng, đoạn).

+ f được gọi là đồng biến hay tăng trên D nếu:

1

2

1

2

1

2

,

:

(

)

(

)

x

x

D x

x

f

x

f

x

+ f được gọi là nghịch biến hay giảm trên D nếu:

1

2

1

2

1

2

,

:

(

)

(

)

x

x

D x

x

f

x

f

x

-

Hàm số y=f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu:

(

)

(

)

x

D

x

D

f

x

f

x

 

 

Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.

-

Hàm số y=f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu:

(

)

(

)

x

D

x

D

f

x

f

x

 

 



Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.

-

Tịnh tiến đồ thị:

Cho các số dương p, q và hàm số y=f(x) có đồ thị (G).

+ Tịnh tiến (G) lên trên q đơn vị ta được đồ thị hàm số y=f(x)+q.

+ Tịnh tiến (G) xuống dưới q đơn vị ta được đồ thị hàm số y=f(x)-q.

+ Tịnh tiến (G) sang trái p đơn vị ta được đồ thị hàm số y=f(x+p).

+ Tịnh tiến (G) sang phải p đơn vị ta được đồ thị hàm số y=f(x-p).

Chú ý:

Tịnh tiến (G) lên trên (hoặc xuống dưới) q đơn vị rồi tịnh tiến sang trái (hoặc sang phải) p đơn vị

ta được đồ thị hàm số

(

)

y

f

x

p

q

B.PHÂN DẠNG TOÁN:

DẠNG 1:

TẬP XÁC ĐỊNH VÀ TẬP GIÁ TRỊ CỦA HÀM SỐ.

Phương pháp giải:

Tìm tập xác định D của hàm số y=f(x) là tìm các giá trị của biến số x để f(x) xác định.

(

) có nghia

D

x

f

x

 

.

Điều kiện xác định của một số hàm số thường gặp:

1. Hàm số

(

)

(

)

P x

y

Q x

Điều kiện xác định:

(

)

0

Q x

2. Hàm số

(

)

y

R x

Điều kiện xác định

(

)

0

R x

3. Hàm số

(

)

(

)

P x

y

Q x

Điều kiện xác định Q(x)>0.

Chú ý:

(

)

0

(

).

(

)

0

(

)

0

P x

P x Q x

Q x

 

Bài tập minh họa:

Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số:

a.

3

2

4

x

y

x

b.

2

5

4

3

x

y

x

c.

2

2

1

3

2

x

y

x

x

d.

2

1

1

x

y

x

x

Huỳnh Văn Thiên

Năm học 2018 - 2019

1

Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần