KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: HDH
Tuần: 34
Lớp:
Thứ ngày tháng năm
BÀI 29: HỒ GƯƠM (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Hồ Gươm
2. Năng lực:
- Phát triển năng lực quan sát và suy luận.
- Phát triển năng lực hơp tác trong thảo luận nhóm.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức và giúp đỡ bạn trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy tính và máy chiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- GV cho HS đọc lại bài Tập đọc: Hồ
Gươm.
- Tuyên dương.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Viết tên cảnh đẹp ở Hồ Gươm.
- Bài 1 yêu cầu gì?
- Thảo luận nhóm 2 (3’) tìm tên cảnh đẹp
có trong bài văn và viết vào VBT.
- GV gọi HS nhận xét
- Tên các cảnh đẹp này viết như thế nào?
- Muốn viết được tên các cảnh đẹp ta cần
lưu ý điều gì?
Bài 2: Đánh dấu vào trước ý trả lời đúng:
- GV trình chiếu câu: “Cầu Thê Húc cong
cong như con tôm.”
- Cầu Thê Húc được so sánh như thế nào?
- Phương diện nào của cầu Thê Húc được
so sánh? (Làm cá nhân)
- GV gọi HS nhận xét, chia sẻ
- 1 – 2 HS đọc cả bài – Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 1
- Viết tên các cảnh đẹp ở Hồ Gươm.
- Thảo luận nhóm 2 (3’)
- Đai diện nhóm trình bày.
+ Cảnh Hồ Gươm nhìn từ trên cao xuống
+ Cầu Thê Húc
+ Tháp Rùa
- Nhận xét và bổ sung.
- Tên riêng được viết hoa các chữ cái đầu
mỗi tiếng.
- Đọc kĩ bài Tập đọc và chú ý viết hoa các
tên riêng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc lại câu.
- như con tôm.
- HS thực hiện vào VBT.
+ hình dạng của cây cầu
- Nhận xét và chia sẻ bài làm.
? Vì sao bạn cho đáp án ô trống số 1?
=> Vì cầu Thê Húc cong cong giống như
con tôm và được so sánh trên phương diện
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần