Vật lý 10 - Cánh diều -Học kỳ I - Đề tham khảo số 3.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Tổng hợp đề học kỳ tham khảo Vật lý 10 - Cánh diều. Tổng hợp đề học kỳ tham khảo Vật lý 10 - Cánh diều là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Vật lý lớp 10. Hãy tải ngay Tổng hợp đề học kỳ tham khảo Vật lý 10 - Cánh diều. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Tổng hợp đề học kỳ tham khảo Vật lý 10 - Cánh diều. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

ĐỀ THAM KHẢO 03

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

NĂM HỌC: …..

Môn thi: VẬT KÝ – LỚP 10

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Cho hai lực

2

1

,

F F



đồng quy có độ lớn là F

1

= 6 N và F

2

= 8 N. Nếu hợp lực của hai lực

đó có độ lớn là F = 10 N, thì góc giữa hai lực

1

F

2

F

A. 60

0

B. 90

0

C. 0

0

D. 180

0

2: Tìm phát biểu đúng

A. Vật có khối lượng lớn thì quán tính nhỏ.

B. Khối lượng là đại lượng vectơ, dương và không đổi đối với mỗi vật.

C. Khối lượng không có tính chất cộng.

D. Vật có khối lượng lớn thì quán tính lớn.

3: Chọn câu sai. Theo định luật III Newton thì lực và phản lực luôn

A. có cùng độ lớn

B. xuất hiện hoặc mất đi đồng thời

C. đặt vào cùng một vật

D. có cùng bản chất (cùng loại lực).

4: Một lực có độ lớn F = 20 N tác dụng vào một vật, làm vận tốc của vật tăng từ 4 m/s đến 8 m/s

trong khoảng thời gian t = 16s. Khối lượng của vật là

A. 80kg

B. 10kg

C. 20kg

D. 30kg

Câu 5: Lực

1

F

truyền cho vật có khối lượng m

1

gia tốc 3 m/s². Lực

2

F

truyền cho vật có khối

lượng m

2

gia tốc 12 m/s². Biết m

1

= 2m

2

, tỉ số

1

2

F

F

A. 0,5

B. 1

C. 4

D. 0,25

6: Ở độ cao h so với mặt đất, gia tốc rơi tự do của vật có khối lượng m được xác định bởi biểu

thức ( M và R là khối lượng và bán kính của Trái Đất; G là hằng số hấp dẫn):

A.

2

.

(

)

M

g

G

R

h

B.

2

.

m M

g

G

R

C.

2

(

)

mM

g

G

R

h

D.

2

(

)

M

g

R

h

7: Một vật có khối lượng m = 3 kg đặt trên mặt đất tại nơi có g = 9,8 m/s

2

, khi đó lực hấp dẫn mà

Trái Đất tác dụng lên vật có độ lớn bằng

A. 19,8N

B. 9,8N

C. 29,4N

D. 4,9N

8: Từ điểm O cao 45 m so với mặt đất, hai vật được ném ngang theo cùng một hướng với vận tốc

đầu lần lượt là v

01

= 10 m/s và v

02

= 12 m/s . Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s

2

và bỏ qua sức cản

của không khí. Khi chạm đất hai vật cách nhau khoảng