— — T h a n h T ị n h — —
TÔI ĐI HỌC
Đọc kết nối chủ điểm:
KHỞI ĐỘNG
Em hãy nghe bài hát
“Ngày đầu tiên đi học”
và chia sẻ cảm nghĩ của
em sau khi nghe bài hát
này?
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN
BẢN
PHT SỐ 1
1. Tác
giả
- Thanh Tịnh ((1911-1988), tên thật là Trần Văn Ninh
- Quê ven sông Hương, ngoại ô Huế
- Là nhà giáo, nhà văn, nhà thơ.
- Sáng tác của ông toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm
êm dịu, trong trẻo.
- Tác phẩm tiêu biểu: Hậu chiến trường (1937), Quê
mẹ (1941)…
Tác phẩm tiểu biểu:
2. Tác
phẩm
a. Đọc – hiểu chú thích
* Đọc
B
i
ế
t
c
á
c
h
đ
ọ
c
t
h
ầ
m
,
t
r
ả
l
ờ
i
đ
ư
ợ
c
c
á
c
c
â
u
h
ỏ
i
s
u
y
l
u
ậ
n
* Chú thích
HS sẽ lần lượt chọn các ô
chữ, mỗi ô là một từ khóa
là những chú thích. Chọn
trúng từ khóa nào thì học
sinh sẽ giải nghĩa từ khóa
đó.
Ô CHỮ BÍ MẬT
Ông đốc
Lớp năm
Lạm Nhận
3
Ông đốc: Chỉ ông hiệu trưởng
Lớp năm: Theo hệ thống giáo dục bậc tiểu học thời
trước cách mạng tháng Tám, lớp năm là lớp đầu tiên
( là lớp một hiện nay)
Lạm nhận: Nhận những phần, những điều không
phải của mình
Thể loại:
PTBĐ:
Bố cục:
b. Tác
phẩm
Truyện ngắn
Tự sự - Miêu tả - Biểu cảm
3 phần
Xuất xứ:
In trong tập “Quê mẹ”
(1941)
Bố cục
Bố cục
Phần 1: từ đầu đến
“trên
ngọn
núi”:
Tâm trạng nôn nao,
háo hức về kỉ niệm
ngày tựu trường đầu
tiên.
Phần 2: tiếp theo đến
“tôi
cũng
lấy
làm
lạ”: Tâm trạng nhân
vật
“tôi”
và
khung
cảnh
ở
sân
trường
làng trong ngày khai
trường.
Phần
3:
còn
lại:
Cảm xúc của nhân
vật "tôi" khi bước
vào lớp đón nhận
giờ học.
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
a. Cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật “tôi”
? Xác định và nêu
tác dụng của những
phép so sánh dùng
để diễn tả cảm xúc,
suy nghĩ của nhân
vật “tôi”
1. Diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi”
a. Cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật “tôi”
- Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi
như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
- Ý nghĩ thoáng qua ấy trong trí óc thôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt
ngang trên ngọn núi.
-> So sánh cảm xúc khi nhớ về buổi tựu trường – “ cành hoa…đãng” =>
diễn tả niềm vui, sự náo nức trong tâm hồn của nhân vật “tôi” khi nhớ lại
những kí ức mơn man của buổi tựu trường.
=> diễn tả những suy nghĩ thoáng qua mơ hồ đầy non nớt của nhân vật tôi
khi lần đầu tiên đi học, với đầy những bỡ ngỡ.
b. Diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi”
? Khi vào lớp
học tâm trạng
của nhân vật
“tôi” thay đổi
như thế nào?
Vì sao có sự
thay đổi ấy?
- Không còn bỡ ngỡ, sợ sệt, mà cảm thấy mọi thứ trong lớp học
thân quen, quyến luyến.
- Sự thay đổi tâm trạng ấy là do:
+ thầy giáo đón tiếp các em HS một cách ân cần, nhiệt tình,
cách bài trí lớp học, bàn ghế.
+ bạn bè rất ấm áp thân thiện khiến nhân vật “tôi” cảm thấy yên
tâm, quyến luyến, quen thuộc.
2. Ý nghĩa nhan đề
? “Tôi đi học” vừa là
nhan đề, vừa là cụm từ
nhà văn dùng để khép
lại văn bản. Theo em
cụm
từ
ấy
gợi
ra
ý
nghĩa gì?
- Gợi nhắc cột mốc quan trọng của đời người, ngày đầu tiên đi
học với sự trân trọng, nâng niu.
- Gợi tới những bước đầu tiên trên cuộc hành trình lĩnh hội tri
thức của cuộc đời, thể hiện thái độ trân trọng tri thức, trân trọng
việc học tập…
? Trình bày ý kiến
của em về mối quan
hệ giữa việc đi học -
tự học - đọc sách?
- Đi học là quá trình trau dồi kiến
thức trau dồi kiến thức, trí tuệ và
vận dụng nó vào cuộc sống xã hội.
- Tự học giúp ta nhớ lâu và bổ sung
kiến thức còn thiếu ở nhà trường.
- Đọc sách nâng cao kiến thức, kỹ
năng, phát triển tư duy, rèn luyện
nhân cách con người.
Đọc
sách
Đi học
Tự học
Hành
trình
tri
thức
Nội dung
- Truyện kể lại kỷ niệm trong sáng của
tuổi học trò trong ngày tựu trường đầu
tiên hết sức chân thực, tinh tế qua dòng
hồi ức của nhà văn.
III. TỔNG KẾT
Nghệ thuật
- Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân
vật tôi theo trình tự thời gian
- Đan xen yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Nghệ thuật so sánh, từ láy, tính từ, động từ giàu
hình ảnh và sinh động.
- Ngôn ngữ hình ảnh trong sáng, giàu chất thơ, nhẹ
nhàng
LUYỆN TẬP
Có 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi khi trả lời đúng được 1 điểm, trả lời đúng đến
câu nào thì được điểm tương ứng với câu hỏi đó. Trong quá trình trả lời, học
sinh được sử dụng 2 quyền trợ giúp trong bất kì thời điểm nào:
-
Quyền hỏi ý kiến Tổ tư vấn (ba người bạn trong lớp, từ câu 6 trở đi, nếu cả
3 người trợ giúp đúng mỗi người đều được 8 điểm, 2 người đúng được 9
điểm, 1 người đúng được 10 điểm).
-
Quyền trợ giúp 50/50 (giáo viên chỉ ra 2 phương án sai).
Câu 1: Quê hương của Thanh Tịnh là
ở đâu?
A. Ven sông Hương, thành
phố Huế
C. Ven sông Đuống, Gia Lâm (Hà
Nội)
B. Ven sông Hồng, thành phố Hà
Nội
D. Một tỉnh thuộc đồng bằng
Bắc Bộ
Câu 2: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết
theo thể loại nào?
C. Truyện ngắn trữ tình
B. Tiểu thuyết
A. Bút kí
D. Tuỳ bút
Câu 3: Các phương thức biẻu đạt được tác giả Thanh
Tịnh sử dụng trong văn bản "Tôi đi học”?
B. Tự sự, miêu tả, biểu cảm
C. Miêu tả, tự sự
A. Tự sự
D. Biểu cảm, miêu tả
Câu 4: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi
học” là ai?
D. Nhân vật “tôi”
B. Người thầy giáo
A. Người mẹ
C. Ông đốc
Câu 5: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học"
được miêu tả chủ yếu ở phương diện nào?
D. Tâm trạng
B. Tính cách
A. Ngoại hình
C. Hành động
Câu 6: Câu văn nào không sử dụng biện pháp
so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật “tôi”?
B. “Trong lúc ông ta đọc tên từng người,
tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập”.
C. “Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí …như
một làn mây lướt ngang trên ngọn núi”.
A. “Tôi quên thế nào được những cảm giác…..
như mấy cành hoa ….quang đãng”.
D. “Họ như con chim con đứng bên bờ
tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng
còn ngập ngừng e sợ”.
Câu 7: Câu văn "Tôi bặm tay ghi thật chặt, nhưng một quyển vở
cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất" trong văn bản “Tôi đi
học” của Thanh Tịnh cho ta hiểu điều gì?
C. Cậu bé quá hồi hộp.
B. Cậu bé chưa tập trung vào việc.
A. Cậu bé chưa quen với việc cầm vở.
D. Cậu bé thấy không đủ sức giữ vở.
Câu 8: Hình ảnh "bàn tay" trong hai câu văn: "Tôi cảm thấy
sau lưng tôi có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước...Một
bàn tay quan nhẹ vuốt mái tóc tôi" nhằm diễn tả ý gì?
D. Tấm lòng mẹ hiền bao la săn sóc, âu
yếm, chở che, nâng đỡ và thương yêu đối
với con thơ.
B. Sự săn sóc của mẹ hiền.
A. Sự âu yếm của mẹ hiền.
C. Tình thương con bao la của mẹ hiền.
Câu 9: Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng
trong câu văn: “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy, nảy nở
trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”?
C. Cho người đọc thấy được những kỉ niệm
trong buổi sáng đến trường đầu tiên luôn được
in đậm trong tâm trí nhân vật “tôi”.
B. Nói lên nỗi nhớ thường trực của nhân
vật “ tôi” về ngày đến trường đầu tiên.
A. Tô đậm cảm giác trong trẻo, tươi sáng của
NV “tôi” ngay trong ngày đến trường đầu tiên.
D. Tô đậm vẻ đẹp của những cành hoa tươi
nở giữa bầu trời quang đãng.
Câu 10: Chất thơ trong sáng, nhẹ nhàng và rung động
và thấm thía của truyện "Tôi đi học" được thể hiện qua
phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm.
C. Thuyết minh.
B. Tự sự.
D. Miêu tả.
VẬN DỤNG
Kí ức ngày đầu tiên đi học
thường là ấn tượng khó phai
trong tâm trí mỗi người. Em
hãy chia sẻ những kỉ niệm
ấy với các bạn.
Thank you