Văn 7 CTST bài giảng điện tử BÀI 10- VIẾT - CTST 7.pptx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí Chuennguvan _ CLB HSG Sài Gòn xin gửi đến bạn đọc Văn 7 CTST bài giảng điện tử năm học 2022 2023. Văn 7 CTST bài giảng điện tử năm học 2022 2023 là tài liệu quan trọng, hữu ích cho việc dạy Văn 7 CTST năm học 2022 - 2023. Đây là bộ tài liệu rất hay giúp đạt kết quả cao trong học tập. Hay tải ngay Văn 7 CTST bài giảng điện tử năm học 2022 2023. chuennguvan luôn đồng hành cùng bạn. Chúc bạn thành công!!!.Xem trọn bộ THƯ VIỆN LÝ THUYẾT NGỮ VĂN 7. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

KHỞI

ĐỘNG

Bạn nhỏ trong bài hát

trên đang thể hiện tình

cảm gì? với ai? Bạn

nhỏ có tả, hay kể lại

điều gì trong khi bày

tỏ

tình

cảm

hay

không?

QUAN SÁT VÁ LẮNG NGHE

VIẾT VĂN BIỂU

CẢM VỀ CON

NGƯỜI

Yêu cầu cần

đạt

Biết viết bài văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi

viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý

và lập dàn ý, viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh

nghiệm.

Viết được bài văn ghi lại cảm xúc, tình cảm chân thành

với một người dụ thể.

Hoạt động:

HÌNH THÀNH KIẾN

THỨC

I. Ôn tập khái niệm và các yêu cầu

về kiểu bài văn biểu cảm về con

người

01

Khái niệm

02

Yêu cầu đối với

bài văn biểu cảm

1. Khái niệm

Kiểu văn bản trình bày cảm

xúc

của

người

viết

về

đối

tượng

2. Yêu cầu

HS dựa vào SGK kết

hợp với tri thức đã học

về kiểu bài biểu cảm về

sự việc, con người để

nhắc lại yêu cầu đối với

bài văn biểu cảm về

con người

2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI KIỂU BÀI

Hình thức

Nội dung

Ngôi kể

(Xưng hô)

Yếu tố :

miêu tả

Biểu cảm

Bố cục

-Mở đoạn:

-Thân đoạn:

-Kết đoạn:

2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI KIỂU BÀI

Hình thức

-Đảm bảo hình thức của một bài văn.

-Phân đoạn, nhiều đoạn văn

Nội dung

Trình bày cảm xúc của bản thân về một người cụ thể

Ngôi kể

(Xưng hô)

Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc

Yếu tố :

miêu tả

Biểu cảm

-

Tả các đặc điểm nổi bật của đối tượng

-

Kể kỷ niệm nổi bật, ấn tượng

Bố cục

-

Mở đoạn: Giới thiệu đối tượng, cảm xúc chung về đối tượng

-Thân đoạn: Biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ về đối tượng bằng các từ ngữ biểu

cảm thông qua kể, tả đặc điểm, kỉ niệm về đối tượng.

- Kết đoạn: Khẳng định lại tình cảm với đối tượng; bài học, bồi đắp tình

cảm

II. Phân tích

kiểu văn bản

Đọc văn bản mẫu

hoàn

thiện

PHT:

PHIẾU HỌC TẬP

Câu hỏi

Nội dung trả lời

1

……………………………………………

……………………………………………

…………………………………………

2

……………………………………………

……………………………………………

………………………………………

3

……………………………………………

……………………………………………

………………………................

……………………………………………

…………………

4

……………………………………………

……………………………………………

…………………………………………

……………………………………………

………………....

5

……………………………………………

………………….

6

……………………………………………

……………………………………………

………………………………………..

Bài văn được viết để biểu lộ điều gì.

Tìm trong mở bài, câu văn giới thiệu về nhân vật, câu

thể hiện cảm xúc của người viết đối với nhân vật?

Ở phần thân bài, người viết đã biểu lộ những cảm xúc gì

dành cho nhân vật ? Để làm rõ những cảm xúc ấy, người

viết đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

Dựa vào tình cảm, suy nghĩ được bộc lộ trong bài viết,

người đọc có cảm nhận được tình cảm cảm xúc của người

viết dành cho nhân vật không?

Ở đoạn kết bài, người viết đã trình bày những nội dung

gì?

Từ bài viết trên, em rút ra được kinh nghiệm gì về cách

viết bài văn biểu cảm về con người?

YÊU CẦU ĐỐI VỚI KIỂU BÀI

BÀI VĂN MẪU

Hình thức

-Đảm bảo hình thức của một bài văn.

-Phân đoạn, nhiều đoạn văn

Nội dung

Trình bày cảm xúc của bản thân về một người cụ thể

Ngôi kể

(Xưng

hô)

Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc

Yếu tố

miêu tả

Biểu cảm

-

Tả các đặc điểm nổi bật của đối tượng

-

Kể kỷ niệm nổi bật, ấn tượng

Bố cục

-

Mở đoạn: Giới thiệu đối tượng, cảm xúc chung về đối

tượng

- Thân đoạn: Biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ về đối tượng bằng

các từ ngữ biểu cảm thông qua kể, tả đặc điểm, kỉ niệm về

đối tượng.

- Kết đoạn: Khẳng định lại tình cảm với đối tượng; bài học,

bồi đắp tình cảm

III. LUYỆN TẬP

(Thực hành viết

theo các bước )

Hoạt động:

LUYỆN TẬP

(Thực hành viết theo các bước )

Đề :

Hãy viết bài văn ( khoảng 400 chữ ) biểu

cảm về một người mà em yêu quý

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Bước 4

CÁC BƯỚC

Chuẩn bị trước khi viết (Xác định

đề tài, mục đích, thu thập tư liệu).

Tìm ý, lập dàn ý theo

phiếu học tập

Viết bài.

Xem lại và chỉnh sửa,

rút kinh nghiệm.

-Đối tượng: người thân ( cha

mẹ,.. hoặc thầy cô, bạn bè)

-Người đọc: những người

thân, thầy cô,…

Xác định đề tài

Thu thập tư liệu

Bước 1

Chuẩn bị trước khi viết (Xác định đề tài, mục

đích, thu thập tư liệu).

Em có thể tìm và chọn lọc

hình ảnh, kỉ niệm, việc làm,

… của người thân để bộc

lộc cảm xúc.

Bước 2

Tìm ý, lập dàn ý theo phiếu học tập

Tìm ý

Xác định các từ

ngữ thể hiện cảm

xúc :

yêu quý, kín trọng,

ngưỡng mộ, …

Liệt kê vài chi tiết lí

giải nguyên nhân của

cảm xúc:

Nuôi dưỡng, giúp đỡ,

động viên ,…

Hình dung về đối

tượng qua việc

làm, kỉ niệm,….

Xác định yếu tố tả, kể

sử dụng trong việc biểu

lộ cảm xúc:

tả đặc điểm nổi bật của

dáng vẻ, kể kỉ niệm ấn

tượng,…

Thân

bài

Mở

bài

Đối tượng

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

Cảm xúc chung về đối tượng

………………………….

……………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………..………………………

Cảm xúc thứ nhất , nguyên nhân của cảm xúc :

…………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………….

Cảm xúc thứ hai, nguyên nhân của cảm xúc :

………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………….

Kết

bài

Khẳng định lại tình cảm với đối tượng

…………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………….

.

Ý nghĩa của đối tượng đối với bản thân

………………………………………………………………………..……………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………..

Lập

dàn

ý

Bước 3

Dựa vào dàn ý, viết

một bài văn hoàn

chỉnh. Khi viết, cần

đảm bảo các yêu cầu

đối với bài văn biểu

cảm về con người.

BẢNG KIỂM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ CON NGƯỜI

Bước 4

Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

1.

2.

3.

.

Chỉnh

sửa

các

từ

ngữ

xưng

thống

nhất

trong toàn bài

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Điều chỉnh lỗi chính tả,

ngữ pháp và lỗi sử dụng

từ ngữ (nếu có).

Bổ sung những từ ngữ dùng để liên kết các câu trong

đoạn văn, từ ngữ, câu để liên kết các đoạn văn, các phần

của bố cục (nếu còn thiếu).