TRẮC NGHIỆM TOÁN 6 P4 HH.CD5.GÓC.docx

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí Bài tập trắc nghiệm toán. Trong bài viết này xin giới thiệu Bài tập trắc nghiệm toán. Bài tập trắc nghiệm toán là tài liệu tốt giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy Bài tập trắc nghiệm toán. Hãy tải ngay Bài tập trắc nghiệm toán. Giaoanxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công!!!!!.. Xem trọn bộ BỘ SƯU TẬP BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN.

Spinning

Đang tải tài liệu...

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 6

Chương V

GÓC

I. Kiến thức

Vấn đề 1: Nửa mặt phẳng và góc

Các bạn cần ôn và nhớ:

1. Bốn khái niệm được định nghĩa

- Nửa mặt phẳng bờ a là hình gồm đường thẳng a và một phần

mặt phẳng bị chia ra bởi a.

- Hai nửa mặt phẳng đối nhau là hai nửa mặt phẳng có chung bờ

(hình 1)

- Góc là hình gồm hai tia chung gốc (hình 3)

- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau (hình 2)

2. Một tính chất cơ bản được thừa nhận

Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của

hai nửa mặt phẳng đối nhau (hình 1).

3. Cách gọi tên

- Trong hình 1 có hai nửa mặt phẳng đối nhau là nửa mặt phẳng bờ a

chứa điểm M và nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N.

- Trong hình 2, hình 3 ta có các góc xOy hoặc yOx hoặc góc MON

hoặc góc NOM (đỉnh của góc được viết ở giữa).

4. Hai quan hệ về vị trí

- Tia nằm giữa hai tia

Trong hình 4 tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, còn trong hình 5,

tia Ot không nằm giữa hai tia Ox và Oy.

- Điểm nằm trong góc (chỉ xét đến khi góc khác góc bẹt).

Trong hình 4, điểm M nằm trong góc xOy còn trong hình 5,

điểm M không nằm trong góc xOy.

Vấn đề 2. Số đo góc và cộng số đo các góc.

Vẽ góc khi biết số đo

Các kiến thức cơ bản cần nắm vững là:

1. Bốn tính chất được thừa nhận

- Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là

0

180 .

Số đo của mỗi

góc không vượt quá

0

180 .

- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì

xOy

yOz

xOz

Ngược lại, nếu

xOy

yOz

xOz

thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

1

a

Hình 1

M

N

x

y

Hình 2

N

M

O

x

y

Hình 3

O

N

M

x

y

t

Hình 4

M

O

B

A

Hình 5

t

y

x

B

O

M

A

z

y

x

O

Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần