trac-Nghiem-Sinh-Hoc-9-Bai-13.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Đề trắc nghiệm Sinh_hoc_9. Đề trắc nghiệm Sinh_hoc_9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học và ôn thi môn Sinh học Lớp 9 . Hãy tải ngay Đề trắc nghiệm Sinh_hoc_9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Bộ Đề trắc nghiệm Sinh_hoc_9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

www.thuvienhoclieu.com

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC 9 BÀI 13:

DI TRUYỀN LIÊN KẾT

Câu 1:

Moocgan theo dõi sự di truyền của hai cặp tính trạng về:

A.

Màu sắc của thân và độ dài của cánh

B.

Hình dạng và vị của quả

C.

Màu hoa và kích thước của cánh hoa

D.

Màu hạt và hình dạng vỏ hạt

Câu 2:

Phép lai nào sau đây được xem là phép lai phân tích ở ruồi giấm?

A.

Thân xám, cánh ngắn x Thân đen, cánh ngắn

B.

Thân xám, cánh ngắn x Thân đen, cánh dài

C.

Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh ngắn

D.

Thân xám, cánh dài x Thân xám, cánh dài

Câu 3:

Hiện tượng mỗi gen quy định một tính trạng mà kết quả tạo nên một số tính trạng luôn

di truyền cùng với nhau. Đó là hiện tượng di truyền

A.

Liên kết gen

B.

Hoán vị gen

C.

Phân li độc lập

D.

Liên kết với giới tính

Câu 4:

Ruồi giấm được xem là đối tượng thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền vì

A.

Số NST ít, dễ phát sinh biến dị

B.

Dễ dàng được nuôi trong ống nghiệm

C.

Đẻ nhiều, vòng đời ngắn

D.

Cả ba đáp án trên

Câu 5:

Để phát hiện ra hiện tượng liên kết hoàn toàn, Moocgan đã

A.

Cho các con lai F1 của ruồi giấm bố mẹ thuần chủng mình xám, cánh dài và mình đen,

cánh cụt giao phối với nhau.

B.

Lai phân tích ruồi đực F1 mình xám, cánh dài với mình đen, cánh cụt.

C.

Lai phân tích ruồi cái F1 mình xám, cánh dài với mình đen, cánh cụt.

D.

Lai hai dòng ruồi thuần chủng mình xám, cánh dài với mình đen, cánh cụt.

Câu 6:

Phép lai nào sau đây được xem là phép lai phân tích ở ruồi giấm?

A.

Thân xám, cánh dài x Thân xám, cánh dài

B.

Thân đen, cánh ngắn x Thân đen, cánh ngắn

C.

Thân xám, cánh ngắn x Thân đen, cánh dài

D.

Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh ngắn

Câu 7:

Khi cho giao phối ruồi giấm thuần chủng có thân xám, cánh dài với ruồi giấm thuần

chủng thân đen, cánh ngắn thì ở F1 thu được ruồi có kiểu hình:

A.

Thân xám, cánh dài và thân đen, cánh ngắn

B.

Thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài

C.

Đều có thân xám, cánh dài

D.

Đều có thân đen, cánh ngắn

Câu 8:

Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là

A.

Các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau.

B.

Sự không phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân.

C.

Các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào.

D.

Sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng.

Câu 9:

Điều nào sau đây không đúng với nhóm gen liên kết?

A.

Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ lưỡng bội (2n) của loài đó.

B.

Các gen nằm trên một NST tạo thành nhóm gen liên kết.

C.

Số nhóm tính trạng di truyền liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết.

D.

Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ đơn bội (n) của loài đó.

www.thuvienhoclieu.com

Trang 1