www.thuvienhoclieu.com
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC 9 BÀI 56:
ÔN TẬP CUỐI NĂM
Câu 1: Hòa tan 50 gam CaCO
3
vào dung dịch axit clohiđric dư. Biết hiệu suất của phản ứng là 85%. Thể
tích của khí CO
2
(đktc) thu được là
A. 0,93 lít
B. 95,2 lít
C. 9,52 lít
D. 11,2 lít
Câu 2: Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO
4
, khi lấy đinh sắt ra khối lượng tăng 0,2 g so với ban đầu.
Khối lượng kim loại đồng bám vào sắt:
A. 0,2 g
B. 1,6 g
C. 3,2 g
D. 6,4 g
Câu 3: Thuốc thử dùng để nhận biết: HNO
3
; Ba(OH)
2
; NaCl; NaNO
3
đựng riêng biệt trong các lọ mất
nhãn là:
A. Dùng quì tím và dung dịch Ba(NO
3
)
2
B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO
3
C. Dùng quì tím và dung dịch AgNO
3
D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch Ba(NO
3
)
2
Câu 4: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Cu vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, người ta thu được
2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
A. 61,9% và 38,1%
B. 63% và 37%
C. 61,5% và 38,5%
D. 65% và 35%
Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO
2
(đktc) bằng một dung dịch chưa 20 gam N aOH . Muối tạo
thành là:
A. Na
2
CO
3
B. NaHCO
3
C. Hỗn hợp của Na
2
CO
3
và NaHCO
3
D. Na(HCO
3
)
2
Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn một lượng CO
2
vào dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)
2
, thu được a gam kết tủa
và dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,01 mol Ba(OH)
2
, thu thêm b gam kết
tủa nữa. a+ b có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 4,00 B. 4,94 C. 3,97 D. 2,00
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn A hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO
3
(vừa đủ) thu được dung
dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NH
3
đư, kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không
đổi được 4 gam chất rắn. Số gam Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 3 và 1 B. 0,84 và 3,16 C. 2,8 và 1,2
D. 1,4 và 2,6
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 6,24 gam Mg vào dung dịch HNO
3
0,1 M thu được dung dịch và 1,12 lít hỗn hợp
khí gồm N
2
O và N
2
(đktc). Thêm lượng dư KOH vào dung dịch A, đun nóng thì có khí thoát ra. Khí này tác
dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,1 M. Thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp X là:
A. 0,672 lít và 0,224 lít B. 0,448 lít và 0,672 lít
C. 0,448 lít và 0,896 lít D. 0,672 lít và 0,896 lít
Câu 9: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và
phần trăm thể tích của khí CO
2
trong hỗn hợp khí sau phản ứng.
A. Fe
2
O
3
; 65%. B. Fe
3
O
4
; 75%. C. FeO; 75%.
D. Fe
2
O
3
; 75%.
Câu 10: Chia 48,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe
2
O
3
và ZnO thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng
với dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư rồi lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được
lượng kết tủa lớn nhất là 30,4 gam. Phần 2 nung nóng rồi dẫn khí CO đi qua đến khí phản ứng hoàn toàn
thu được m gam hỗn hợp 3 kim loại. Giá trị của m là
A. 18,5g. B. 12,9g. C. 42,6g.
D. 24,8g.
Câu 11: Nung hỗn hợp A gồm Al, Fe
2
O
3
được hỗn hợp B (hiệu suất 100%). Hòa tan hết B bằng HCl dư
được 2,24 lít khí (đktc), cũng lượng B này nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thấy còn 8,8g rắn C.
Khối lượng các chất trong A là?
A. m
Al
=2,7g, mFe
2
O
3
=1,12g
B. m
Al
=5,4g, mFe
2
O
3
=1,12g
C. m
Al
=2,7g, mFe
2
O
3
=11,2g
D. m
Al
=5,4g, mFe
2
O
3
=11,2g
Câu 12: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản
www.thuvienhoclieu.com
Trang 1