www.thuvienhoclieu.com
CHƯƠNG 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG
TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I. Tính chất vật lý
● Mức độ nhận biết
Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái
A. lỏng và khí.
B. rắn và lỏng.
C. rắn và khí.
D. rắn, lỏng, khí.
Câu 2: Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường là:
A. S, P, N
2
, Cl
2
.
B. C, S, Br
2
, Cl
2
.
C. Cl
2
, H
2
, N
2
, O
2
.
D. Br
2
, Cl
2
, N
2
, O
2
.
Câu 3: Dãy gồm các phi kim thể rắn ở điều kiện thường là:
A. S, P, C, Si.
B. C, S, Br
2
, Cl
2
.
C. S, H
2
, N
2
, O
2
.
D. P, Cl
2
, C, Si.
Câu 4: Ở điều kiện thường, phi kim ở thể lỏng là
A. oxi.
B. brom.
C. clo.
D. nitơ.
Câu 5: Dãy gồm các nguyên tố phi kim là:
A. C, S, O
,
Fe.
B. Cl, C, P, S.
C. P, S, Si, Ca.
D. K, N, P, Si.
II. Tính chất hóa học
● Mức độ nhận biết
Câu 6: Sản phẩm được tạo ra của phi kim với chất nào là muối?
A. Kim loại.
B. Oxi.
C. Hiđro.
D. Phi kim khác.
Câu 7: Dãy phi kim tác dụng với oxi dư, tạo thành oxit axit là:
A. S, C, P.
B. S, C, Cl
2
.
C. C, P, Br
2
.
D. C, Cl
2
, Br
2
.
Câu 8: Sản phẩm của phản ứng khi đốt cháy hoàn toàn lần lượt lưu huỳnh, hiđro, cacbon, photpho,
trong khí oxi dư là:
A. SO
2
, H
2
O, CO
2
, P
2
O
5
.
B. SO
3
, H
2
O, CO
2
, P
2
O
5
.
C. SO
2
, H
2
O, CO, P
2
O
5
.
D. SO
3
, H
2
O, CO, P
2
O
5
.
Câu 9: Dãy phi kim tác dụng được với nhau là:
A. Si, Cl
2
, O
2
.
B. H
2
, S, O
2
.
C. Cl
2
, C, O
2
.
D. N
2
, S, O
2
.
Câu 10: Dãy phi kim được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần
A. Br, Cl, F, I.
B. I, Br, Cl, F.
C. F, Br, I, Cl.
D. F, Cl, Br, I.
Câu 11: Clo là phi kim có độ hoạt động hoá học
A. mạnh hơn photpho, lưu huỳnh nhưng yếu hơn flo.
B. mạnh hơn photpho, lưu huỳnh và flo.
C. yếu hơn flo, lưu huỳnh nhưng mạnh hơn photpho.
D. yếu hơn flo, photpho và lưu huỳnh.
● Mức độ thông hiểu
Câu 12: Hai phi kim tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là:
A. Hiđro và clo.
B. Lưu huỳnh và oxi.
C. Hiđro và oxi.
D. Photpho và oxi.
Câu 13: Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng
phản ứng của phi kim đó với
A. hiđro hoặc với kim loại.
B. dung dịch kiềm.
www.thuvienhoclieu.com
Trang 1