1
P(A)
sè
ra
tæng sè lÇn thùc
hiÖn ho¹t ®éng
CHUYÊN ĐỀ 30: LÀM QUEN VỚI XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Xác suất.
a)
Định
nghĩa
của
xác
suất
: Xét phép thử nào đó và biến cố
A
liên quan tới phép thử đó, ta
tiến hành lặp đi lặp lại
n
phép thử và thống kê xem biến cố
A
xuất hiện bao nhiêu lần.
+ Số lần xuất hiện Biến cố
A
được gọi là tần số của
A
trong
n
lần thực hiện phép thử.
+ Tỉ số giữa tần số của
A
với số n được gọi là tần suất của
A
trong
n
lần thực hiện thử.
+ Khi số lần thử
n
càng lớn thì tần xuất của
A
càng gần với một số xác định, số đó được gọi
là xác suất của
A
theo nghĩa thực nghiệm.
b)
Công
thức
tính
Xác
suất.
+ Thực hiện lặp đi lặp lại một hoạt động nào đó
n
lần.
+ Gọi
n(A)
là số lần biến cố
A
xảy ra trong
n
lần đó.
(
P(A)
được gọi là xác suất của biến cố
A
sau
n
hoạt động vừa thực hiện)
2. Xác suất của biến cố.
Khả năng xảy ra của một biến cố được đo lường bởi một số nhận giá trị từ
0
đến
1
, gọi là xác
suất của biến cố đó.
Xác suất của biến cố càng gần
1
thì biến cố đó càng có nhiều khả năng xảy ra. Xác suất của
biến cố càng gần
0
thì biến cố đó càng ít khả năng xảy ra.
Xác suất của một biến cố được viết dưới dạng phân số, số thập phân hoặc phần trăm.
3. Xác suất của một số biến cố đơn giản.
a, Xác suất của biến cố chắc chắn, biến cố không thể.
Khả năng xảy ra của biến cố chắc chắn là
100%
. Vậy biến cố chắc chắn có xác suất là
1
.
Khả năng xảy ra của biến cố không thể là
0%
. Vậy biến cố chắc chắn có xác suất là
0
.
b, Xác suất của các biến cố đồng khả năng xảy ra.
Nếu chỉ xảy ra
A
hoặc
B
cả
A
,
B
là hai biến cố đồng khả năng xảy ra thì xác suất của
chúng bằng nhau và bằng
0, 5
.
Trong một trò chơi hay thí nghiệm, nếu có
k
biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra duy nhất
một biến cố trong
k
biến cố này thì xác suất của mỗi biến cố đó đều bằng
1
.
k
3. Công thức tính xác suất của một biến cố.
Thực hiện lặp đi lặp lại một hoạt động nào đó
n
lần.
Gọi
n(A)
là số lần biến cố
A
xảy ra trong
n
lần đó.