TOÁN 4-T12A.docx

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Họ và tên:………………………………..Lớp…………

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT TRONG TUẦN

Nhân một số với một tổng. Nhân một số với một hiệu

Nhân với số có hai chữ số

1. Nhân một số với một tổng:

Kết luận: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của

tổng rồi cộng các kết quả với nhau.

CTTQ: a × (b + c) = a × b + a × c

Ví dụ: 2 × ( 3 + 7) = 2 × 3 + 2 × 7

2. Nhân một số với một hiệu:

Kết luận: Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lấy số đó nhân với số bị trừ và số trừ

rồi trừ hai kết quả cho nhau.

CTTQ: a × (b - c) = a × b - a × c Ví dụ: 2 × ( 8 - 7) = 2 × 8 - 2 × 7

Ta thường vận dụng quy tắc nhân một số với một tổng (hiệu) vào tính thuận tiện

trong trường hợp biểu thức chứa các tích có các thừa số giống nhau:

Ví dụ

5 × 4 + 5 × 6 : Biểu thức này là tổng của 2 tích và mỗi tích đều có thừa số chung là 5,

vận dụng quy tắc nhân một số với một tổng ta được:

2 × 8 - 2 × 7: Biểu thức này là hiệu của 2 tích và mỗi tích đều có thừa số chung là 5

Trong trường hợp gặp biểu thức như trên, ta thực hiện tính thuận tiện như sau:

+ Đưa thừa số chung ra ngoài.

+ Viết phép tính nhân

+ Viết tổng ( hiệu) của các thừa số còn lại

Ví dụ đối với các biểu thức trên ta thực hiện tính thuận tiện như sau:

5 × 4 + 5 × 6 = 5 × ( 4 +6) = 5 × 10 = 50

PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN 12

Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần