TOÁN 4-T11A.docx

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.

Spinning

Đang tải tài liệu...

TUẦN 11

Họ và tên:

………………………………..

Lớp

…………

1. Nhân với 10, 100, 1000; chia cho 10, 100, 1000...

- Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 ... ta chỉ việc thêm một, hai, ba ... chữ số 0 vào

bên phải số đó. ( Số chữ số 0 ở tận cùng của tích bằng tổng số chữ số 0 ở tận cùng các

thừa số)

- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, ... cho 10, 100, 1000, ... ta chỉ việc bỏ bớt

một, hai, ba ... chữ số 0 ở bên phải số đó.( Số chữ số 0 ở tận cùng của thương bằng hiệu

số chữ số 0 ở số bị chia và số chia)

2. Tính chất kết hợp của phép nhân

Kết luận: Muốn nhân tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số

thứ hai và số thứ ba.

CTTQ: (a × b) × c = a × (b × c) Ví dụ: (2 × 3) × 4 = (2 × 3) × 4

*) Ta thường vận dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân vào tính

thuận tiện khi tính giá trị biểu thức. Khi thực hiện tính giá trị một biểu thức chỉ gồm các

dấu phép tính nhân, ta có thể nhóm những thừa số có tích là số tròn chục, tròn trăm, tròn

nghìn để thực hiện tính cho thuận tiện mà kết quả phép tính vẫn đúng.

Ví dụ (2 × 3) × 5 = (2 × 5) × 3 = 10 × 3 = 30

3. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0

Ví dụ

a) 1324×20=? Ta đặt tính rồi tính như sau:

¿

1324

20

26480

Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích.

2 nhân 4 bằng 8, viết 8 vào bên trái 0.

2 nhân 2 bằng 4, viết 4 vào bên trái 8.

2 nhân 3 bằng 6, viết 6 vào bên trái 4.

2 nhân 1 bằng 2, viết 2 vào bên trái

1324

¿

20 = 26480

Kiến thức cần nhớ

Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần