TOÁN 4-T10A.docx

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.

Spinning

Đang tải tài liệu...

TUẦN 10

Họ và tên:

………………………………..

Lớp

…………

1. Nhân với số có 1 chữ số

Khi nhân một số có nhiều chữ số với số có một chữ số ta thực hiện đặt tính rồi tính

như sau

a) Đặt tính: Viết thừa số thứ nhất rồi viết thừa số thứ hai ở bên dưới thừa số thứ nhất:

Viết dấu nhân ở giữa hai số

Kẻ gạch ngang thay cho dấu bằng

b) Tính: Thực hiện tính tính từ hàng đơn vị, thực hiện nhân từ phải sang trái

Ví dụ:

b) 241324×2=?

b) 136204×4=?

Nhân theo thứ tự từ phải sang

trái 2 nhân 4 bằng 8, viết 8

2 nhân 2 bằng 4, viết 4

2 nhân 3 bằng 6, viết 6

2 nhân 1 bằng 2, viết 2

2 nhân 4 bằng 8, viết 8

2 nhân 2 bằng 4, viết 4

Đây là phép nhân không nhớ.

Nhân theo thứ tự từ phải sang trái

4 nhân 4 bằng 16, viết 16 nhớ 1.

4 nhân 0 bằng 0, thêm 1 bằng 1, viết 1.

4 nhân 2 bằng 8, viết 8.

4 nhân 6 bằng 24, viết 4 nhớ 2.

4 nhân 3 bằng 12, thêm 2 bằng 14, viết 4

nhớ 1.

4 nhân 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5.

Đây là phép nhân có nhớ.

2. Tính chất giao hoán của phép nhân

TÍCH

a × b

=

c

Thừa số thừa số tích

Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.

CTTQ: a × b = b × a Ví dụ: 3 × 4 = 4 × 3 = 12

Vận dụng: Ta có thể vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân trong bài toán so sánh

giá trị của các biểu thức (chỉ chứa dấu phép nhân) mà không cần thực hiện tính giá trị của

biểu thức. Nếu trong biểu thức, các thừa số giống nhau nhưng vị trí khác nhau thì tích của

chúng cũng bằng nhau.

1

Kiến thức cần nhớ

¿

241324

2

482648

¿

136204

4

544816

Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần