Tính số ước của số 3015000?

Spinning

Đang tải tài liệu...

Giáo án thi GV Giỏi cấp Huyện

Ngày soạn: 15/01/2011 Ngày dạy : 17/01/2011

Tiết 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức.

- Học sinh biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái

niệm "chia hết cho"

- Học sinh hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm "chia

hết cho"

2.Kĩ năng.

- Học sinh biết tìm bội và ước của một số nguyên.

3.Thái độ.

- Học sinh tích cực tham gia vào quá trình lĩnh hội kiến thức mới.

II. Chuẩn bị của GV và HS

1.Giáo viên:

- Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ ghi chú ý (tr96-Sgk), bài 103(tr97-Sgk), bài 105 (tr97-

Sgk).

2. Học sinh:

- Học bài và làm bài tập đã giao.

- Đọc trước bài mới + ôn tập về quan hệ chia hết, tính chất chia hết

của một tổng, bội và ước của số tự nhiên.

III.Tiến trình bài dạy.

1. Kiểm tra bài cũ: ( 3' )

* Câu hỏi:

- Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 ?

- Nhắc lại tính chất chia hết của một tổng ?

- Nhắc lại khái niệm ước và bội của số tự nhiên ?

* Đáp án:

- Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự

nhiên k sao cho a= b.k ( a,b

N, b

0. a

b nếu có k

N sao cho a=b.k)

- Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một

số thì tổng chia hết cho số đó ( a

m và b

m => (a +b)

m ).

- Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội

của b, còn b gọi là ước của a. ( a,b

N, b

0.nếu a

b thì a là bội của

b, còn b gọi là ước của a ).

2. Dạy bài mới:

* Đặt vấn đề:(1') .

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội

của b, còn b gọi là ước của a. Đó là định nghĩa bội và ước của một số tự

nhiên mà các em đã học.

Nguyễn Thị Hiên - Trường THCS Nặm Ét

1

Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần