Tin học 3 CTST BÀI 9 - LƯU TRỮ, TRAO ĐỔI VÀ BẢO VỆ THÔNG TIN CỦA EM VÀ GIA ĐÌNH - KHBD.pdf

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu tới thầy cô và các bạn KHBD_Tin học_Lớp3_CTST. Đây là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học và ôn thi môn Tin học lớp 3. Hãy tải ngay KHBD_Tin học_Lớp3_CTST. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ KHBD_Tin học_Lớp3_CTST. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: TIN HỌC

LỚP: 3

Bài 9: LƯU TRỮ, TRAO ĐỔI VÀ BẢO VỆ THÔNG TIN CỦA EM VÀ GIA ĐÌNH

Số tiết: 2 tiết

Thời gian thực hiện: Ngày... tháng...năm... (hoặc từ ........... đến ..........)

Giáo viên th

c hi

n:

Tr

ươ

ng Th

Quang Châu

Tr

n Th

Thu H

ng

Ph

m Th

Kim Loan

Võ Th

Thanh Th

y

A.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Sau bài học này, em sẽ:

- Biết được thông tin cá nhân và gia đình có thể được lưu trữ và trao đổi nhờ

máy tính.

- Biết được việc người xấu có thể lợi dụng những thông tin này gây hại cho

em và gia đình.

- Có ý thức bảo vệ thông tin cá nhân và gia đình khi giao tiếp qua máy tính.

1/ Năng lực chung (NLC):

a/ Năng lực tự chủ và tự học: HS biết tự đọc sách để trả lời câu hỏi

của GV trong quá trình học tập, mạnh dạn, tự tin trình bày, phát biểu ý kiến

cá nhân đối với các nội dung, kiến thức có liên quan đến bài học lưu trữ, trao

đổi và bảo vệ thông tin của em và gia đình.

b/ Năng lực giao tiếp hợp tác: HS biết thảo luận nhóm để hình thành

kiến thức mới, thực hành nhóm, hoàn thành bài tập, tạo sản phẩm do GV

giao.

c/ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS nêu thêm được một số

thông tin các nhân, thông tin gia đình không có trong sách, nêu được một số

ứng dụng để lưu trữ và trao đổi thông tin. HS biết thu nhận thông tin từ tình

huống trong sách, để nêu được cách thức giải quyết vấn đề bảo vệ thông tin cá

nhân và gia đình

2/ Năng lực tin học (NLTH):

- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và

truyền thông: Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các

thiết bị kĩ thuật số thông dụng;

VD: HS nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết

bị kĩ thuật số thông dụng để lưu trữ, trao đổi và bảo vệ thông tin của em và gia

đình như máy tính bảng, điện thoại thông minh, đồng hồ thông minh, máy tính

bàn, máy tính xách tay…

- NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số:

+ NLb 1: Nêu được một số thông tin cá nhân và gia đình,

+ NLb 2: Nêu được sơ lược lý do cần bảo vệ và có ý thức bảo vệ thông tin

của cá nhân và gia đình khi giao tiếp qua máy tính.

- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và

truyền thông: Nhận biết và nêu được nhu cầu sử dụng các thiết bị CNTT và

TT như máy tính, máy tính bảng, điện thoại thông minh để lưu trữ, trao đổi và

bảo vệ thông tin cá nhân và gia đình bằng cách không nên đặt mật khẩu dễ

đoán, không cung cấp thông tin cho người lạ, những trang web lạ….

3/ Phẩm chất (PC)

- Nhân ái: Có ý thức quan tâm bảo vệ thông tin của cá nhân và gia đình

- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập của nhóm hoặc cá nhân do Gv

đưa ra.

- Trung thực: Không tự tiện lấy thông tin cá nhân của bạn bè đưa cho

người khác

- Trách nhiệm: Biết giữ gìn đồ dùng học tập, không đùa giỡn trong giờ

học, giữ vệ sinh lớp trong và sau giờ học.

Vận dụng để giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống:

-

HS không nhập thông tin của mình vào những liên kết lạ, có những

trang web không rõ nguồn gốc đề tránh bị:

+ Lấy cắp thông tin cá nhân.

+ Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.

+ Mạo danh để nói xấu, hăm doạ người khác.

+ Phát tán thư rác.

-

HS biết cần bảo vệ thông tin cá nhân, gia đình để tránh trường hợp các

đối tượng xấu lợi dụng những thông tin này để nói xấu, bôi nhọ, mạo

danh,... gia đình em bằng cách không đặt mật khẩu đơn giản như số nhà,

ngày tháng năm sinh….

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: máy vi tính, máy trình chiếu, cài đặt các phần mềm ứng dụng,

bài trình chiếu kế hoạch bài dạy của GV, đường truyền internet.

2. Học sinh: SGK, giấy khổ lớn, giấy A4, bút lông ghi nội dung thảo luận

nhóm.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TIẾT 1

Yêu cầu cần đạt:

Sau tiết học này em sẽ: Biết được thông tin cá nhân và gia đình có thể

được lưu trữ và trao đổi nhờ máy tính, biết được việc người xấu có thể lợi

dụng những thông tin này gây hại cho em và gia đình.

1/ Năng lực chung (NLC):

a/ Năng lực tự chủ và tự học: HS biết tự đọc sách để trả lời câu hỏi

của GV trong quá trình học tập, mạnh dạn, tự tin trình bày, phát biểu ý kiến

cá nhân đối với các nội dung, kiến thức có liên quan đến bài học lưu trữ, trao

đổi và bảo vệ thông tin của em và gia đình.

b/ Năng lực giao tiếp hợp tác: HS biết thảo luận nhóm để hình thành

kiến thức mới, thực hành nhóm, hoàn thành sản phẩm nhóm do GV giao.

c/ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS nêu thêm được một số

thông tin cá nhân, thông tin gia đình không có trong sách, nêu được một số

ứng dụng để lưu trữ và trao đổi thông tin

2/ Năng lực tin học (NLTH):

- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và

truyền thông: Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các

thiết bị kĩ thuật số thông dụng;

VD: HS nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết

bị kĩ thuật số thông dụng để lưu trữ, trao đổi và bảo vệ thông tin của em

và gia đình như máy tính bảng, điện thoại thông minh, đồng hồ thông

minh, máy tính bàn, máy tính xách tay…

- NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số: 1b/ Nêu được một số

thông tin cá nhân và gia đình

3/ Phẩm chất (PC)

- Nhân ái: Có ý thức quan tâm bảo vệ thông tin của cá nhân và gia đình

- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập của nhóm hoặc cá nhân do Gv

đưa ra.

- Trách nhiệm: Biết giữ gìn đồ dùng học tập, không đùa giỡn trong giờ

học, giữ vệ sinh lớp trong và sau giờ học.

Phương pháp và hình thức tổ chức:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Kiểm tra bài cũ: (5p)

Câu 1: Em hãy quan sát hình cây thư mục và

cho biết ổ dĩa tên là gì?

Câu 2: Thư mục Hoc tap chứa các thư mục con

nào?

Câu 3: Thư mục Hoc tap chứa các tệp nào?

Sau mỗi câu trả lời GV mời HS khác nhận xét,

bổ sung, GV chốt ý

-

Quan sát hình và trả lời

+ Câu 1: Ổ đĩa tên (D)

-

HS khác nhận xét, bổ

sung

+ Câu 2: Thư mục Hoc

tap chứa các thư mục con là

Toan, Tin hoc

-

HS khác nhận xét, bổ

sung

+ Câu 3: Thư mục Hoc

tap chứa tệp Danh muc sach

vo

-

HS khác nhận xét, bổ

sung.

2/ Bài mới: (20p)

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG (5p)

Mục tiêu: HS nêu được thông tin cá nhân, thông tin gia đình và thông tin

không phải là thông tin cá nhân hay gia đình.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-

Yêu cầu: HS đọc kênh chữ, suy nghĩ để

chỉ ra thông tin cá nhân, thông tin gia đình và

thông tin không phải là thông tin cá nhân hay

gia đình (có thể hoạt động nhóm 2 hoặc cá

nhân)

-

GV cho HS khác nhận xét, bổ sung

-

Gv chốt ý: thông tin cá nhân là thông

tin liên quan đến một người cụ thể. Vd như

em. Thông tin gia đình là thông tin liên quan

đến những người trong gia đình em.

-

Đọc

kênh

chữ,

suy

nghĩ cá nhân hoặc thảo luận

nhóm 2 để trả lời:

+ Thông tin cá nhân: tên,

năm sinh của em, địa chỉ nhà

em, ảnh của em

+

Thông

tin

gia

đình:

Đây là thông tin cá nhân của

bố, của mẹ, bức ảnh chụp gia

đình em

+ Thông tin không phải cá

nhân, gia đình em: tên, địa

chỉ,

ảnh

chụp

một

trường

tiểu học

-

HS

khác

nhận

xét,

bổ

sung

-

Lắng nghe và ghi nhớ

Hoạt động 2: KHÁM PHÁ (15p)

Mục tiêu: HS biết được thông tin cá nhân và thông tin gia đình được lưu

trữ và trao đổi nhờ máy tính. Biết được việc người xấu có thể lợi dụng những

thông tin này gây hại cho em và gia đình.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Quan sát Hình 1 và cho biết thông tin

cá nhân, gia đình có thể được lưu trữ ở

đâu.

-

HS

làm

việc

nhóm

4,

quan sát kênh hình, thảo luận,

đại diên nhóm phát biểu để chỉ

Hướng dẫn, gợi ý của GV:

– Hình 1: Em hãy nêu tên của các thiết bị

trong hình?

– Thông tin gì được lưu trữ trong các thiết bị

đó?

– Đó có phải thông tin cá nhân hoặc thông

tin gia đình không?

Sau phần trình bày của đại diện nhóm,

GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung,

GV nhận xét, tuyên dương.

Mở rộng: Em hãy kể thêm một số thông tin

cá nhân, thông tin gia đình không có trong

hình?

Quan sát Hình 2, em hãy nêu hình thức

trao đổi thông tin trong hình.

ra thông tin cá nhân và gia

đình có thể được lưu trữ ở đâu.

+ Máy tính xáxh tay, điện

thoại thông minh

+ Thông tin được lưu trữ

trong các thiết bị đó là: Họ và

tên, ngày sinh, địa chỉ, họ tên

mẹ, SĐT, hình ảnh cá nhân,

hình ảnh gia đình

+ Đó là thông tin cá nhân

và thông tin gia đình.

+Thông tin cá nhân: kết quả

học tập, sở thích, thời gian các

hoạt động trong ngày của

em…

+

Thông

tin

gia

đình:

Ảnh

chụp đi du lịch, kế hoạch đi du

lịch, giờ giấc sinh hoạt của gia

đình em...

-

HS quan sát hình 2 và trả

lời câu hỏi.

+ Trao đổi thông tin qua thư

điện tử

Mở rộng: Em hãy kể một số ứng dụng được

dùng để trao đổi thông tin.

GV có thể giới thiệu thêm cho HS một số

thiết bị khác như đồng hồ thông minh, ... và

kể thêm một số ứng dụng mạng xã hội hiện

nay mà HS hoặc người thân của HS sử dụng.

Chốt ý: +Thông tin cá nhân, gia đình có thể

được lưu trữ và trao đổi nhờ máy tính, điện

thoại thông minh, máy tính bảng bằng các

hình thức thư điện tử, tin nhắn thông qua các

phần mềm ứng dụng như Zalo, Facebook,

Viber...

Quan sát Hình 3 và cho biết kẻ xấu có thể

làm gì khi biết gia đình em đang đi du

lịch.

+ Trao đổi thông tin qua tin

nhắn

+

Các

ứng

dụng

như

Facebook, Zalo, Viber….

-

Lắng nghe và ghi nhớ

HS tự chốt ý: Tên, ngày sinh,

số điện thoại, ảnh chụp, kết

quả học tập của em… là thông

tin

nhân.

Ảnh

chụp

gia

đình, điạ chỉ nhà ở, kế hoạch

đi du lịch, giờ giấc sinh hoạt

của gia đình em,... thông

tin

gia đình.

-

Thông tin cá nhân,

gia đình c ó t h ể đ ư ợ c

được lưu trữ và trao đổi

n h ờ m á y t í n h .

- HS làm việc nhóm, quan sát

kênh hình, thảo luận để trả lời

các câu hỏi, ghi câu trả lời vào

giấy A4.

Hướng dẫn, gợi ý của GV:

– GV tổ chức để HS làm việc theo nhóm

phát biểu thảo luận trả lời câu hỏi ở Hình 3.

– Tại sao kẻ xấu biết gia đình em đang đi du

lịch?

– Tại sao kẻ xấu lại có thể vào nhà lấy đồ mà

không bị gia đình phát hiện?

– Khi nhìn thấy hình ảnh gia đình đang đi du

lịch được chia sẻ trên mạng, kẻ xấu có thể

làm gì?

Ở Hình 3, HS nêu được lí do

kẻ xấu có thể vào nhà lấy cắp

đồ: là do kẻ xấu đã xem và

biết được thời điểm này gia

đình đang đi du lịch xa nhà.

3/ Củng cố: (5p)

Mỗi phát biểu dưới đây là Đúng hay Sai? (Sử

dụng bông hoa Đ, S)

a/ Máy tính có thể lưu trữ thông tin cá nhân.

Khi cần thiết, chúng ta có thể gửi những

thông tin đó đến máy tính khác. (Đ)

b/ Chỉ có thể trao đổi thông tin giữa các máy

tính khi có kết nối Internet (Đ)

c/ Máy tính không có khả năng lưu trữ thông

tin cá nhân bằng giọng nói của em (S)

GV nhận xét sau mỗi câu trả lời của HS

4/ Nhận xét – đánh giá: (4p)

- GV nhận xét quá trình học tập của HS.

-

HS giơ bông hoa Đ hoặc S

-

Lắng nghe và ghi nhớ

- Nhận xét chung và rút kinh nghiệm cho tiết

học.

- Đánh giá, phát thưởng cho HS năng nổ,

phát biểu tốt.

5/ Dặn dò: (1p)

Các em xem lại bài học hôm nay và xem

tiếp sách Tin học bài 9 phần còn lại

-

Lắng nghe và ghi nhớ

TIẾT 2

Yêu cầu cần đạt:

Sau tiết học này em sẽ:

- Biết được việc người xấu có thể lợi dụng những thông tin này gây hại cho

em và gia đình.

- Có ý thức bảo vệ thông tin cá nhân và gia đình khi giao tiếp qua máy tính.

1/ Năng lực chung (NLC):

a/ Năng lực tự chủ và tự học: HS biết tự đọc sách để trả lời câu hỏi

của GV trong quá trình học tập, mạnh dạn, tự tin trình bày, phát biểu ý kiến

cá nhân đối với các nội dung, kiến thức có liên quan đến bài học lưu trữ, trao

đổi và bảo vệ thông tin của em và gia đình.

b/ Năng lực giao tiếp hợp tác: HS biết thảo luận nhóm để hình thành

kiến thức mới, thực hành nhóm, hoàn thành bài tập, tạo sản phẩm do GV

giao.

c/ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết thu nhận thông tin

từ tình huống trong sách, để nêu được cách thức giải quyết vấn đề bảo vệ

thông tin cá nhân và gia đình

2/ Năng lực tin học (NLTH):

- NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số: Nêu được sơ lược lý do

cần bảo vệ và có ý thức bảo vệ thông tin của cá nhân và gia đình khi giao tiếp

qua máy tính.

- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và

truyền thông: Nhận biết và nêu được nhu cầu sử dụng các thiết bị CNTT và

TT như máy tính, máy tính bảng, điện thoại thông minh để lưu trữ, trao đổi và

bảo vệ thông tin cá nhân và gia đình bằng cách không nên đặt mật khẩu dễ

đoán, không cung cấp thông tin cho người lạ, những trang web lạ….

3/ Phẩm chất (PC)

- Nhân ái: Có ý thức quan tâm bảo vệ thông tin của cá nhân và gia đình

- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập của nhóm hoặc cá nhân do Gv

đưa ra.

- Trung thực: Không tự tiện lấy thông tin cá nhân của bạn bè đưa cho

người khác.

- Trách nhiệm: Biết giữ gìn đồ dùng học tập, không đùa giỡn trong giờ

học, giữ vệ sinh lớp trong và sau giờ học.

Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Kiểm tra bài cũ: (5p)

Câu 1: Em hãy nêu một số thông tin cá nhân

hoặc thông tin gia đình em?

Câu 2: Em hãy kể các thiết bị có thể lưu trữ

thông tin cá nhân, thông tin gia đình?

Câu 3: Em hãy nêu các ứng dụng để trao đổi

thông tin mà em biết?

2/ Bài mới: (20p)

-

1 HS nêu thông tin cá nhân

-

1

HS

nêu

thông

tin

gia

đình

-

1 HS trả lời

-

1 HS trả lời

Hoạt động 1: KHÁM PHÁ (8p)

Mục tiêu:

- Biết được việc người xấu có thể lợi dụng những thông tin này gây hại cho

em và gia đình.

- Có ý thức bảo vệ thông tin cá nhân và gia đình khi giao tiếp qua máy tính.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV hướng dẫn HS tóm tắt ý chính ở

mỗi Hình 4,5,6 để biết cách bảo vệ thông tin

cá nhân và gia đình.

Quan sát Hình 4 và cho biết nếu

kẻ xấu biết ngày tháng năm sinh của em,

HS đọc sách, HS tóm tắt ý

chính ở mỗi hình 4, 5, 6 để biết

cách bảo vệ thông tin cá nhân

và gia đình.

em lại dùng ngày tháng năm sinh đặt làm

mật khẩu thì điều gì có thể xảy ra?

Hướng dẫn, gợi ý của GV:

-Tại sao các em không nên lấy họ và tên,

ngày sinh của bản thân, địa chỉ nhà để đặt

mật khẩu cho hộp thư điện tử, tài khoản

mạng xã hội, điện thoại, máy tính?

-Tác hại như thế nào nếu kẻ xấu có thể

đoán được mật khẩu và truy cập, sử dụng tài

khoản, thiết bị cá nhân của người dùng để

làm những việc xấu ?

Quan sát Hình 5, và cho biết về những

việc xấu mà người khác có thể làm khi có

những thông tin cá nhân, gia đình của em?

a

Hướng dẫn, gợi ý của GV:

-

HS làm việc nhóm đôi,

quan sát kênh hình, thảo luận,

để trả lời các câu hỏi, ghi câu

trả lời vào giấy A4.

Ở Hình 4, HS tóm tắt được ý

“Không nên đặt mật khẩu dễ

đoán”

-

Lấy cắp thông tin, mạo

danh để nói xấu, hăm doạ

người khác, phát tán thư rác…

-

Quan sát hình 5 và HS

làm việc nhóm, thảo luận,

phát biểu kể thêm về những

việc xấu mà người khác có thể

làm khi có những thông tin cá

nhân, gia đình của em.

– Nếu kẻ xấu biết rõ giờ giấc sinh hoạt của

gia đình em, biết rõ em học lớp nào, trường

nào, chúng có thể làm gì gây hại cho em?

-HS biết được việc người xấu có thể lợi

dụng những thông tin này gây hại cho em và

gia đình.

Quan sát Hình 6, và cho biết về những

việc xấu mà người khác có thể làm khi có

những thông tin cá nhân, gia đình của em?

Hướng dẫn, gợi ý của GV:

-Với những liên kết lạ, có những trang

web không rõ nguồn gốc muốn em nhập

thông tin của mình, em có nên làm hay

không?

-Các biện pháp nào để bảo vệ thông tin

cá nhân và gia đình khi giao tiếp qua máy

tính?

– GV khuyến khích HS đưa ra các biện

pháp để bảo về thông tin cá nhân và gia

đình.

GV tổ chức cho HS làm việc nhóm,

thảo luận, phát biểu kể thêm về những việc

xấu mà người khác có thể làm khi có những

thông tin cá nhân, gia đình.

Hướng dẫn, gợi ý của GV:

– Nếu kẻ xấu biết rõ giờ giấc sinh hoạt của

gia đình em, biết rõ em học lớp nào, trường

nào, chúng có thể làm gì gây hại cho em?

Ở Hình 5, HS quan sát hình,

HS tóm tắt được ý “Không

cung cấp thông tin cá nhân, gia

đình cho người lạ.”

-

Quan sát hình 6

-

Ở Hình 6, HS tóm tắt

được ý “Không nháy chuột

vào liên kết web do người lạ

gửi tới.”

-

HS làm việc nhóm, thảo

luận, phát biểu kể thêm về

những việc xấu mà người khác

có thể làm khi có những thông

tin cá nhân, gia đình.

– HS biết được việc người xấu

có thể lợi dụng những thông

tin này gây hại cho em và gia

– GV khuyến khích HS đưa ra các biện pháp

để bảo về thông tin cá nhân và gia đình.

đình như là:

+ Lấy cắp thông tin, dữ liệu,

mạo danh mình.

+ Biết được thời gian sinh hoạt

của gia đình, có những ý đồ

xấu như trộm cắp, đột nhập

+Biết thông tin cá nhân em sẽ

có ý đồ lừa gạt, bắt cóc…

– HS có ý thức bảo vệ thông

tin cá nhân và gia đình khi

giao tiếp qua máy tính như là:

+Không cung cấp thông tin cá

nhân, gia đình cho người lạ.

+Không nháy chuột vào liên

kết web do người lạ gửi tới.

+Không cập nhật các giấy tờ

thông

tin

nhân,

bảng

điểm … lên các ứng dụng xã

hội

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (5p)

Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học thông qua các bài tập

- Giúp học sinh ghi nhớ bài học lâu và tốt hơn

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Trò chơi: Hộp quà bí mật

-

Mời HS chọn hộp quà có số, trong hộp

quà có 1câu hỏi tương ứng với 1 bài tập trong

sách.

-

HS trả lời đúng GV tuyên dương hoặc

cho điểm thưởng

-

HS trả lời sai mời HS khác

* Hộp quà 1 (

Bài tập 1).

- Nêu ví dụ những thông tin của em, gia đình

-

HS lắng nghe GV phổ biến luật

chơi

-

HS trả lời

em có thể lưu trữ, trao đổi trên máy tính?

- GV cùng HS đánh giá, nhận xét, chốt đáp

án:

+ Thông tin của em (cá nhân): Tên, ngày

sinh, số điện thoại, ảnh chụp kết quả học tập

của em…

+ Thông tin gia đình: Ảnh chụp gia đình, kế

hoạch du lịch, địa chỉ nhà ở, giờ giấc sinh

hoạt của gia đình em

* Hộp quà 2 (Bài tập 2).

- Theo em có cần bảo vệ thông tin cá nhân,

gia đình hay không? Tại sao?

- GV cùng HS đánh giá, nhận xét, chốt đáp

án:

+ Cần bảo vệ thông tin cá nhân của em và

gia đình em

+ Vì thông tin cá nhân của em, gia đình em

có thể bị kẻ xấu lợi dụng để gây hại cho em

và gia đình

* Hộp quà 3 (Bài tập 3).

- Nêu một trường hợp mà kẻ xấu có thể lợi

dụng thông tin cá nhân, gia đình để gây hại

cho em, gia đình em

- GV chốt ý

- HS chú ý lắng nghe

-

HS trả lời

- HS chú ý lắng nghe

-

HS trả lời

Hoạt động 3: VẬN DỤNG (7p)

Mục tiêu:

- Giúp các em học sinh biết vận dụng bài học vào cuộc sống.

- Biết ứng xử các tình huống trong thực tế.

- Nhận biết được việc tốt, điều xấu, việc nên làm, việc không nên làm.

- Mở rộng thêm những kiến thức của bài học cho các em.

- Làm tăng độ nhạy bén của các em khi gặp các tình huống trong bài học .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV yêu cầu và định hướng HS để chỉ ra

được lí do không nên cung cấp cho người

lạ thông tin về giờ giấc của các thành viên

trong gia đình.

- GV hỏi:

+Tại sao không nên cung cấp cho người lạ

thông tin về giờ giấc đi làm của các thành

viên trong gia đinh?

+Nếu người lạ biết thông tin về giờ giấc đi

làm của các thành viên trong gia đình có

hại gì?

- GV cần chú ý giáo dục cho HS không

những biết bảo vệ thông tin cá nhân và gia

đình mình mà còn cần tôn trọng, bảo vệ

thông tin của những người khác

- GV gợi ý HS lấy ví dụ thực tiễn, gần gũi

với HS

- GV hỏi tiếp:

+ Nếu người lạ hỏi về thời gian đi làm

vắng nhà của các thành viên trong gia đình

em có cung cấp thông tin không? Tại sao?

+Các em có nên quan tâm và tò mò vào

thời gian vắng nhà của ngươi khác không?

Tại sao?

-GV kết luận:

Thông tin cá nhân và gia đình là một vấn

đề

quan

trọng

hiện

nay.

rất

nhiều

trường hợp vì để lộ thông tin cá nhân và

gia đình đã gây ra những vấn đề vô cùng

nghiêm trọng. Hiện tại công nghệ phát triển

rất nhanh, chúng ta không thể không sử

dụng. Chúng ta cần sư dụng các ứng dụng

- HS bắt cặp với nhau và thảo

luận

- Đại diện HS trả lời

- HS làm việc nhóm 4, thảo luận

tìm ra lí do

- Mỗi nhóm đại diện 1 HS trình

bày kết quả

- Các nhóm còn lại lắng nghe và

nhận xét

-

HS trả lời

- HS chú ý lắng nghe

công nghệ nhưng cần biết bảo mật thông

tin cá nhân và gia đình của mình một cách

có khoa học

-GV cũng cần chú ý giáo dục cho HS

không những biết bảo thông tin cá nhân và

gia đình mình mà còn cần tôn trọng, bảo vệ

thông tin của những người khác.

3/ Củng cố: (5p)

- Trò chơi: Ô cửa bí mật

Luật chơi: Mời HS chọn ô cửa có số, mỗi

ô cửa có một câu hỏi, HS trả lời đúng sẽ

được tuyên dương hoặc điểm thưởng.

-

Sau mỗi câu trả lời của HS, GV mời

HS khác nhận xét.

-

GV nhận xét, đánh giá, chốt ý

4/ Nhận xét – đánh giá: (4p)

- GV và HS nhận xét quá trình học tập.

- Nhận xét chung và rút kinh nghiệm cho

tiết học

- Đánh giá, tuyên dương cho điểm thưởng

những HS năng nổ, phát biểu tốt

5/ Dặn dò: (1p)

Chuẩn bị và xem trước sách Tin học bài 10

- HS chú ý lắng nghe

-

Chú ý lắng nghe GV phổ

biến luật chơi

-

Tham gia trò chơi

-

HS chú ý lắng nghe

-

HS chú ý lắng nghe