TẬP HUẤN GIẢNG DẠY SÁCH GIÁO KHOA TOÁN
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 7
2.GIỚI THIỆU SGK TOÁN 7
3.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
4.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
5.TÀI NGUYÊN HỖ TRỢ
PHẦN 2 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
1.QUI TRÌNH THIẾT KẾ KHBD
2.BÀI SOẠN MINH HỌA
PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 7
1.1. Giới thiệu điểm mới về nội dung
•
Điểm giống nhau:
− Cả chương trình hiện hành và chương trình mới đều có thời lượng là 4
tiết/tuần; 140 tiết/năm.
− Chương trình mới vẫn bao gồm đầy đủ các nội dung trong Chương trình môn
Toán lớp 7 hiện hành :
+ Số và Đại số: Số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, các đại lượng tỉ lệ, biểu thức đại số.
+ Hình học phẳng: Góc, đường thẳng song song, tam giác bằng nhau, các đường
đồng quy trong tam giác
.
1.Hình học trực quan: Các hình khối trong thực tiễn
2.Một số yếu tố Thống kê và Xác suất. Có các nội dung: Biểu đồ
hình quạt, biểu đồ đoạn thẳng, xác suất của biến cố ngẫu nhiên.
3.Các hoạt động thực hành trải nghiệm của bộ môn Toán
•
Ba điểmmới cần lưu ý :
1.2. Giới thiệu điểm mới về định hướng
– Định hướng phát triển năng lực và hình thành phẩm chất:
Chương trình môn Toán được xây dựng theo định hướng phát triển năng lực và hình
thành phẩm chất. Chú trọng vào việc sau mỗi bài học “Học sinh (HS) làm được gì?” thay
vì chỉ quan tâm đến “HS học được gì?” theo quan điểm định hướng kiến thức trước
đây.
Các năng lực toán học mà giáo viên (GV) cần quan tâm là: tư duy và lập luận toán học;
mô hình hoá toán học; giải quyết vấn đề toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ,
phương tiện học toán (compa, êke, thước kẻ, máy tính, phần mềm toán học, …).
– Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: Định hướng phát triển năng lực được cụ thể
hoá thành các yêu cần cần đạt trong từng chương, bài, chủ điểm, hoạt động, … và được
ghi rất rõ trong Chương trình môn Toán lớp 7.
1.3. Thời lượng thực hiện
1.4. Phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá
Định hướng phát triển năng lực nói một cách dễ hiểu là “HS học qua làm”, vì vậy GV chủ
yếu là người tổ chức các hoạt động để giúp “HS làm để học”. Cần đổi mới phương pháp dạy
học môn Toán theo các chú ý sau:
– Vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực.
– Kết hợp các hoạt động dạy học trong lớp và các hoạt động thực hành và trải nghiệm.
– Sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học theo tiến trình tổ chức cho HS hoạt động thực
hành và trải nghiệm, khám phá, phát hiện. Tiến trình đó bao gồm các bước chủ yếu:
Trải nghiệm – Hình thành kiến thức mới – Thực hành, luyện tập – Vận dụng.
2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
2.PHỐI HỢP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀ NĂNG LỰC CHUNG
3. GẮN KẾT TOÁN HỌC VỚI THỰC TIỄN
4. TĂNG CƯỜNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
5. HỖ TRỢ GV VÀ HS THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ VÀ TỰ ĐÁNH GIA NĂNG LỰC
2.1 .QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN
1. Hỗ trợ định hướng phát triển
năng lực: Thông qua việc tổ
chức
các hoạt động phù hợp với
trình
độ,
giúp HS lớp 7 chuyển dần từ
việc quan sát trực quan sang suy
luận logic trong học tập môn Toán
2. Phối hợp phát triển năng lực
toán học và năng lực chung:
Năng lực Toán học: Tư duy logic,
Mô hình hoa,giải
quyết vấn đề,
giao �ếp toán học và
sử
dụng
công cụ.
Các năng lực chung: Thông minh
trí
tuệ
,
thông minh cảm xúc và
thông minh sáng tạo (IQ ,EQ,CQ).
3.
Hỗ trợ gắn kết Toán học với
thực �ễn:
Thể
hiện qua các các giai
đoạn của bài
học
như: Khởi
động,
khám phá,
giải
thích,
thực
hành và vận dụng. Vận dụng Lí
thuyết Giáo
dục toán học gắn với
thực �ễn (Realistic
Mathematics Education–RME)
đặc biệt
có
sự
chú
trọng đến thực �ễn của cuộc
Cách
Mạng Số.
4.
Hỗ trợ đổi
mới
phương pháp
dạy học: Thông qua xây đựng các
hoạt động �m tòi, khám phá dành
cho HS nhưng vẫn tạo nhiều cơ
hội
mở
cho GV sáng tạo trong sử
dụng các phương pháp dạy học
�ch cực.
5. Hỗ trợ GV và HS thực hiện đánh giá và tự đánh gia năng lực: Trong từng giai đoạn học tập
cũng như cuối mỗi bài học hoặc cuối mỗi chương .
2.2 .CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC
Sách bao gồm 2 tập 9 chương 46 bài
dạy trong 140 tiết
Toán 7
Ba mạch nội dung và
hoạt động trải nghiệm
Số và Đại số
(= 60 tiết)
Khoảng 43%
thời lượng
Hình học và
Đo lường
(= 50 tiết )
Khoảng 36%
thời lượng
Một số yếu tố
Thống kê và Xác suất
(= 20 tiết )
Khoảng 14%
thời lượng
Hoạt động thực hành và trải
nghiệm
(= 10 tiết)
Khoảng 7%
thời lượng
2.3
. ĐIỂM NỔI BẬT VỀ NỘI DUNG CỦA SGK TOÁN 7 CTST
1. CÁC BÀI HỌC ĐỀU ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN CẤU TRÚC 5 K
2.
TẬP TRUNG VÀO VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3. TĂNG CƯỜNG TÍNH TÍCH HỢP LIÊN MÔN
4.
HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN ĐƯỢC CHỌN LỌC ĐẦY ĐỦ
VÀ PHÂN HÓA
5. THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM ĐA DẠNG HẤP DẪN VÀ PHÙ HỢP
1.CÁC BÀI HỌC ĐỀU ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN CẤU TRÚC 5 K
2. TẬP TRUNG VÀO VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3. TĂNG CƯỜNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN
NỘI MÔN: SỐ HỌC – HÌNH HỌC – XÁC SUẤT THỐNG KÊ
LIÊN MÔN:TOÁN – KHOA HỌC – LỊCH SỬ – ĐỊA LÝ – VĂN HỌC –
KINH TẾ
4.HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN ĐƯỢC CHỌN LỌC ĐA DẠNG VÀ ĐẦY ĐỦ
5. THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM ĐA DẠNG HẤP DẪN VÀ PHÙ HỢP
2.4 CÁC ĐẶC TRƯNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Tạo hứng thú học Toán cho học sinh
.
Hỗ trợ GV tổ chức các hoạt động của học sinh
.
Tăng cường cơ hội giúp HS trải nghiệm vận dụng Toán vào thực tiễn
.
Phát huy năng khiếu và óc sáng tạo của HS trong học Toán .
Mở ra một chân trời sáng tạo trong dạy Toán cho GV.
1. Tạo hứng thú học Toán cho học sinh
2. Hỗ trợ GV tổ chức các hoạt động của học sinh.
3. Tăng cường cơ hội giúp HS trải nghiệm vận dụng Toán vào thực tiễn
4. Phát huy óc sáng tạo của HS trong học Toán .
5. Mở ra một chân trời sáng tạo trong dạy Toán cho GV.
TOÁN HỌC CHO MỌI NGƯỜI
DỄ DẠY–DỄ HỌC–CHUẨN MỰC–KHOA HỌC–HIỆN ĐẠI
2.5. THÔNG ĐIỆP CHUNG CỦA BỘ SÁCH
V. SGK TOÁN 7 CTST CAM KẾT ĐỒNG HÀNH CÙNG GIÁO VIÊN.
Tập thể biên soạn SGK Toán 7 CTST cùng với Hệ sinh thái SGV-SBT-SKHBD và các
trang Web tài nguyên số của NXB GD VN cam kết luôn đồng hành cùng quí thầy cô để
đảm bảo thực hiện thắng lợi công tác triển khai chương trình môn Toán lớp 7 mới của
BGD&ĐT trong năm học sắp tới và cả các năm học tiếp theo trong tương lai.
Hành trang số: là nền tảng sách điện tử của NXBGDVN cung cấp các
phiên bản SGK, SGV và công cụ hỗ trợ việc giảng dạy và học tập của
GV và HS. Được cung cấp miễn phí tại các trang web :
chantroisangtao.vn và hanhtrangso.nxbgd.vn
Tập huấn trực tuyến: là nền tảng cung cấp tài liệu tập huấn, các
video minh họa bài giảng, video hướng dẫn sử dụng thiết bị, đồ dùng
dạy học,… Được cung cấp miễn phí tại trang web
(taphuan.nxbgd.vn).
chantroisangtao.vn
CHÚ Ý:
5.1. Giới thiệu, hướng dẫn sử dụng s
á
ch gi
á
o viên
Sách giáo viên (SGV): giải thích
chương trình, gợi ý phân phối tiết,
hướng dẫn tổ chức hoạt động cho
từng bài học của SGK.
Sách Bài tập Toán 7 (tập một, tập hai): tóm tắt lí thuyết, phương pháp giải
các dạng toán trong SGK và kèm theo một hệ thống bài tập tương đương
với hệ bài tập của SGK.
PHẦN THỨ HAI:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO HỖ TRỢ GV
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN TỪNG CÔNG ĐOẠN BÀI GIẢNG
a) Dạy học phát triển phẩm chất, năng lực cho HS là thực hiện “Học qua làm”.
Khung kế hoạch bài dạy theo định hướng phát triển năng lực nhằm trình bày cách
thiết kế các hoạt động để giao cho HS "làm để học".
b) Kịch bản tổ chức các hoạt động trong bài học cần ngắn gọn, trong đó:
– GV đưa ra các "Câu hỏi" hoặc "Câu lệnh" rõ ràng về: nội dung và sản phẩm (nhìn
thấy) mà HS phải hoàn thành.
c) GV trình bày cách giao việc và hướng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ cho HS thực hiện, chứ
không phải là chép lại nội dung (ngữ liệu, hình ảnh) từ SGK hay các tài liệu khác.
1. QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY
d) Đối với mỗi hoạt động định tổ chức, GV phải xác
định “trúng”:
•
Mục tiêu.
•
Nội dung.
•
Sản phẩm.
e) Kịch bản này hoàn toàn do GV chủ động, sáng tạo
phù hợp với nội dung và đối tượng HS.
f) Mỗi bài học nhìn chung có các hoạt động :
“Vào bài” (Hoạt động 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu).
“Học lí thuyết” (Hoạt động 2: Khám phá để hình thành kiến thức mới).
“Làm bài tập” (Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành để thông thạo nội dung vừa học).
“Vận dụng” (Hoạt động 4: Vận dụng).
g) Như vậy, “kịch bản" tổ chức các hoạt động trong bài học là rất ngắn gọn.
h) Mục đích của kế hoạch bài dạy là để giáo viên thực hiện hiệu quả các phương
pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm đạt được mục tiêu phát triển phẩm chất, năng
lực HS; không nhằm mục đích thanh tra, kiểm tra. Việc đánh giá giờ dạy của GV (nếu
có) phải được thực hiện trên thực tế dạy học thông qua hoạt động dự giờ, sinh hoạt
chuyên môn theo quy định.
GIỚI THIỆU HAI BÀI SOẠN THAM KHẢO CỦA HAI
ĐỒNG NGHIỆP
CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI