TẬP HUẤN SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 7 - BẢN 2.pdf

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu tới thầy cô và các bạn Bộ Tài liệu tập huấn lớp 7 (Tất cả các môn) - Sách CTST. Đây là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học lớp 7. Hãy tải ngay Bộ Tài liệu tập huấn lớp 7 (Tất cả các môn) - Sách CTST. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Bộ Tài liệu tập huấn lớp 7 (Tất cả các môn) - Sách CTST. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

1

2

BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA

BỘ SÁCH

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM,

HƯỚNG NGHIỆP 7– BẢN 2

BÁO CÁO VIÊN

PGS. TS. ĐINH THỊ KIM THOA

1. Giới thiệu đội ngũ tác giả

3

ĐINH THỊ KIM THOA (TỔNG CHỦ BIÊN)

VŨ ĐÌNH BẢY (CHỦ BIÊN)

VŨ PHƯƠNG LIÊN – TRẦN BẢO NGỌC

ĐỒNG VĂN TOÀN - HUỲNH MỘNG TUYỀN

SÁCH GIÁO KHOA ĐƯỢC BIÊN SOẠN

DỰA TRÊN CHƯƠNG TRÌNH

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP

TRONG CTGDPT 2018

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM - 2022

4

CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP TRONG CTGDPT 2018

Là HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC trong nhà trường

Bắt buộc từ lớp 6 đến lớp 9

Do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện.

Tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những

kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện

những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường,

gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi.

Những kinh nghiệm đã trải qua được chuyển hoá thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng

mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường

và nghề nghiệp tương lai.

Hiểu biết về bản

thân và môi trường

sống

Kĩ năng điều chỉnh

bản thân và đáp

ứng với sự thay đổi

1

NĂNG LỰC

THÍCH ỨNG

VỚI CUỘC

SỐNG

Kĩ năng lập kế

hoạch

Kĩ năng thực hiện

kế hoạch và điều

chỉnh hoạt động

Kĩ năng đánh giá

hoạt động

2

NĂNG LỰC

THIẾT KẾ VÀ

TỔ CHỨC

HOẠT ĐỘNG

Hiểu biết về nghề

nghiệp

Hiểu biết và rèn

luyện phẩm chất,

năng lực liên quan

đến nghề nghiệp

Kĩ năng ra quyết

định và lập kế

hoạch học tập theo

định hướng nghề

nghiệp

3

NĂNG LỰC

ĐỊNH

HƯỚNG

NGHỀ

NGHIỆP

YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC

Các

YCCĐ

của

CT

được

thực

hiện

Hoạt động GD theo chủ đề

Sinh hoạt dưới cờ

Sinh hoạt lớp

Hoạt động trải nghiệm

định kì (thăm quan, tổ

chức sự kiện…)

1

Hoạt động

hướng vào

bản thân

(40%)

2

Hoạt động

hướng đến

xã hội

(25%)

3

Hoạt động

hướng đến

tự nhiên

(15%)

4

Hoạt động

hướng

nghiệp

(20%)

NỘI DUNG KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG

GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM,

HƯỚNG NGHIỆP 7

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM - 2022

9

VAI TRÒ CỦA TỪNG SÁCH TRONG THỰC HIỆN CT

10

11

3.1. Cấu trúc sách

8

CHỦ ĐỀ

CHỦ ĐỀ TRONG SGK HOẠT ĐỘNG

TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 7

BAO GỒM 4 PHẦN CƠ BẢN:

12

3.2. Cấu trúc chủ đề

TÊN CHỦ ĐỀ

Mục tiêu chủ đề

Tranh chủ đề

13

GỢI Ý MỘT SỐ

HOẠT ĐỘNG CHO

Giờ Sinh hoạt dưới cờ

Sinh hoạt lớp

Hoạt động giáo dục

theo chủ đề

14

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

Tìm hiểu vấn

đề, chia sẻ kinh

nghiệm đã trải

qua

Rèn luyện qua

thực hành theo

hướng dẫn, xử

lí tình huống…

Chia sẻ những

vận dụng thực

tiễn

15

Trong mỗi hoạt động của chủ đề, các

nhiệm vụ được biên soạn theo hướng:

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

16

NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT CỦA SÁCH

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 7

1.

Sách giáo khoa Hoạt

động trải

nghiệm,

hướng nghiệp 7 hướng

dẫn học sinh cụ thể cách thực hiện

hoạt

động,

cách thể hiện thái

độ,

cách

ứng

xử,… để

hình

thành

phẩm chất

và năng lực cũng như

mục tiêu chương trình đã đặt ra.

2.

Với việc thao tác hoá những gì

trừu tượng nhất,

cuốn sách muốn

mang đến những điều đơn giản, dễ

thực hiện,

phù hợp với

học sinh

phổ thông, từ đó học sinh dễ dàng

thực hành trong suốt quá trình học

tập,

rèn luyện ở gia đình,

cộng

đồng.

NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT CỦA SÁCH

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 7

3.

Nội

dung sách giáo khoa được

biên soạn theo hướng tích hợp

nhưng vẫn làm rõ tính điển hình

của mỗi mạch nội dung hoạt động.

Chính vì thế học sinh có cơ hội lặp

đi lặp lại hành vi và thái độ để trở

thành những phẩm chất

và năng

lực của bản thân.

4.

Các hoạt

động được thiết

kế

hướng đến cá nhân hoá người học

và tạo cơ hội

bình đẳng cho mọi

học sinh tham gia hoạt động.

NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT CỦA SÁCH

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 7

5.

Sách giáo khoa là cầu nối

hiệu

quả giữa nhà trường với

gia đình

và xã hội

trong giáo dục học sinh

và tạo độ mở, độ linh hoạt để thực

hiện các nội

dung hướng nghiệp,

nội dung giáo dục của Đoàn Thanh

niên cũng như những nội

dung

giáo dục mang tính thời sự khác.

6.

Nội

dung giáo dục trong sách

giáo khoa vừa phản ảnh tính hiện

đại,

vừa mang tính truyền thống,

tạo cơ hội

phát

huy bản sắc dân

tộc,

vùng miền,

địa phương làm

cho cuốn sách gần gũi hơn với học

sinh, với cảc gia đình của các em.

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HĐTN,HN :

Giáo viên chủ nhiệm lớp

chịu trách nhiệm tổng hợp

kết quả đánh giá.

BẢN THÂN HỌC SINH

BẠN BÈ, NHÓM

CHA MẸ HỌC SINH VÀ CỘNG ĐỒNG

GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC CHỦ ĐỀ CỦA

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 7

22

23

CHỦ ĐỀ 1:

Rèn luyện một số phẩm chất cá nhân trong học tập và cuộc sống

Tuần 2

đến

tuần 5

Tổ chức hoạt

động tập

thể

Giới thiệu chủ đề

Định hướng rèn luyện

Rèn luyện sự chăm chỉ,

kiên trì

khi

tham gia các

hoạt

động

của

nhà

trường

Hoạt

động 1:

Nhận diện điểm mạnh và

điểm hạn chế của em trong học tập và

cuộc sống.

Hoạt

động 2:

Rèn luyện tính kiên trì,

chăm chỉ.

Hoạt

động 3:

Rèn luyện thói

quen ngăn

nắp, gọn gàng và sạch sẽ ở gia đình

Hoạt

động 4:

Rèn luyện thói

quen ngăn

nắp, gọn gàng và sạch sẽ khi ở trường

Hoạt

động 5:

Thiết

kế sổ tay ghi

lại

kết

quả rèn luyện bản thân.

Hoạt

động 6:

Đánh giá kết

quả trải

nghiệm

Sơ kết tuần

Rèn luyện sự chăm chỉ

và kiên trì

trong hoạt

động của lớp

Tổng kết chủ đề

Chuẩn bị chủ đề mới

24

Tuần 6 đến

tuần 9

Tổ chức hoạt động tập thể

Giới thiệu chủ đề

Định hướng rèn luyện

Rèn luyện kiểm soát

cảm xúc khi

tham gia các hoạt

động của nhà

trường

Hoạt

động 1:

Tìm hiểu và rèn

luyện khả năng kiểm soát cảm xúc

của bản thân.

Hoạt

động 2:

Tìm hiểu và thực

hành cách vượt

qua khó khăn

trong học tập và cuộc sống.

Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng tự

bảo vệ bản thân trong một số tình

huống nguy hiểm

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả trải

nghiệm.

Sơ kết tuần

Rèn

luyện

kiểm

soát

cảm xúc trong

hoạt động của lớp

Tổng kết chủ đề

Chuẩn

bị

chủ

đề

mới

Tiết cuối tuần 9

ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ

25

CHỦ ĐỀ 3:

Phát triển mối quan hệ hòa đồng và hợp tác

Tuần 10

đến

tuần 13

Tổ chức hoạt

động tập

thể

Giới thiệu chủ đề

Định hướng rèn luyện

Rèn luyện kĩ

năng hợp

tác khi

tham gia các hoạt

động của nhà trường

Hoạt

động 1:

Tìm hiểu những nét

nổi

bật, đáng tự hào về nhà trường

Hoạt động 2: Hợp tác với

thầy cô và các

bạn thực hiện nhiệm vụ chung.

Hoạt

động 3:

Hợp tác giải

quyết

vấn đề

nảy sinh

Hoạt động 4: Phát triển mỗi quan hệ hòa

đồng với thầy cô và các bạn

Hoạt động 5: Hợp tác với

thầy cô và các

bạn thực hiện phong trào xây dựng lớp

học xanh,

sạch,

đẹp do Đội

TNTPHCM

tổ chức

Hoạt

động 6:

Đánh giá kết

quả trải

nghiệm

Sơ kết tuần

Rèn luyện kĩ năng hợp

tác

trong

hoạt

động

của lớp

Tổng kết chủ đề

Chuẩn bị chủ đề mới

26

CHỦ ĐỀ 4:

Chăm sóc gia đình của em

Tuần 14

đến

tuần 17

Tổ chức hoạt

động tập

thể

Giới thiệu chủ đề

Định hướng rèn luyện

Rèn luyện kĩ

năng quan

tâm,

chăm sóc khi

tham

gia các

hoạt

động của

nhà trường

Hoạt

động 1:

Tìm hiểu và thể hiện kĩ

năng chăm sóc người thân bị mệt, ốm

Hoạt động 2: Thể hiện sự lắng nghe tích

cực trong gia đình

Hoạt động 3: Lập và thực hiện kế hoạch

lao động tại gia đình

Hoạt

động 4:

Đánh giá kết

quả trải

nghiệm

Sơ kết tuần

Rèn

luyện

năng

quan

tâm chăm sóc

trong

hoạt

động

của

lớp

Tổng kết chủ đề

Chuẩn bị chủ đề mới

Tuần 18

TỔNG KẾT HỌC KÌ

ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ

TỔNG KẾT LỚP

27

CHỦ ĐỀ 5:

Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm tiền

Tuần 19

đến

tuần 22

Tổ chức hoạt động tập

thể

Giới thiệu chủ đề

Định hướng rèn luyện

Rèn luyện ý

thức

tiết

kiệm trong

các

hoạt

động ở trường

Hoạt động 1: Tìm hiểu và thực hành kiểm

soát chi tiêu

Hoạt

động 2:

Lập kế hoạch chi

tiêu cho

một số sự kiện trong gia đình.

Hoạt động 3: Thực hiện tiết kiệm tiền

Hoạt

động

4:

Đánh

giá

kết

quả

trải

nghiệm

Sơ kết tuần

Rèn luyện ý thức tiết

kiệm trong hoạt

động

và sinh hoạt ở lớp

Tổng kết chủ đề

Chuẩn bị chủ đề mới

28

CHỦ ĐỀ 6: Tham gia các hoạt động vì cộng đồng

Tuần

23

đến

tuần

26

Tổ chức hoạt động tập thể

Giới thiệu chủ đề

Định hướng rèn luyện

Rèn luyện hành vi

ứng

xử có văn hóa khi

tham

gia các hoạt

động của

trường.

Hoạt động 1:

Tìm hiểu những hoạt động thiện nguyện,

nhân đạo

Hoạt

động 2:

Thực hiện một

số việc làm phù hợp để

tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.

Hoạt

động 3:

Vận động người

thân,

các bạn tham gia

hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.

Hoạt động 4: Giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi

tham gia

các hoạt động trong cộng đồng.

Hoạt động 5: Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.

Hoạt động 6: Thể hiện thái

độ không đồng tình với

các

hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội.

Hoạt

động 7:

Giới

thiệu những truyền thống đáng tự

hào ở địa phương.

Hoạt động 8: Đánh giá kết quả trải nghiệm

Sơ kết tuần

Rèn luyện kĩ năng

phối

kết

hợp khi

tham

gia

hoạt

động

Tổng kết chủ đề

Chuẩn bị

chủ đề

mới

Tiết cuối tuần 26

ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ

29

CHỦ ĐỀ 7: Bảo vệ môi trường và danh lam thắng cảnh

Tuần 27

Đến

Tuần 30

Tổ chức

hoạt

động tập

thể

Giới thiệu chủ đề

Định hướng rèn luyện

Lan tỏa ý thức bảo vệ môi

trường,

cảnh quan trong

các hoạt động ở trường

Hoạt

động 1:

Tìm hiểu ảnh hưởng của hiệu

ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất

Hoạt

động 2:

Xây dựng kế hoạch thực hiện

chiến dịch truyền thông bảo vệ môi

trường

thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

Hoạt

động 3:

Tuyên truyền sử dụng phương

tiện giao thông góp phần bảo vệ môi

trường

thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

Hoạt

động 4:

Triển lãm sản phẩm được làm

từ nguyên liệu thân thiện với

môi

trường hoặc

nhựa tái chế.

Hoạt

động 5:

Bảo vệ di

tích,

danh lam thắng

cảnh tại những nơi đến tham quan.

Hoạt động 6: Thiết kế sản phẩm giới

thiệu về

di

tích và cảnh quan thiên nhiên sau chuyến

tham quan

Hoạt động 7: Đánh giá kết quả trải nghiệm

Sơ kết tuần

Rèn luyện ý thức bảo vệ

môi

trường

trong

mọi

hoạt động và sinh hoạt ở

lớp

Tổng kết chủ đề

Chuẩn bị chủ đề mới

30

CHỦ ĐỀ 8: TÌM HIỂU NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG

Tuần 31

Đến

Tuần 34

Tổ chức hoạt

động

tập thể

Giới thiệu chủ đề

Định hướng rèn luyện

Rèn luyện một

số kĩ

năng

liên

quan

đến

hướng

nghiệp

trong

các

hoạt

động

của

trường.

Hoạt

động 1:

Tìm hiểu các nghề ở địa

phương

Hoạt

động 2:

Tìm hiểu một

số nguy

hiểm và cách giữ an toàn khi

làm nghề

ở địa phương

Hoạt

động 3:

Tìm hiểu phẩm chất

năng lực của người

làm nghề ở địa

phương.

Hoạt

động 4:

Xác định các phẩm chất

và năng lực của bản thân phù hợp với

yêu cầu của một số nghề ở địa phương

Hoạt

động 5:

Đánh giá kết

quả trải

nghiệm

Sơ kết tuần

Rèn luyện một

số kĩ

năng

liên

quan

đến

hướng

nghiệp

trong

các hoạt động ở lớp

Tổng kết chủ đề

Chuẩn bị chủ đề mới

Tuần 35

TỔNG KẾT NĂM HỌC

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG

CHUẨN BỊ VÀO HÈ

MỘT SỐ LƯU Ý KHI

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Phương thức có tính khám phá

Thực địa

Thực tế

Tham quan

Cắm trại

Trò chơi

Phương thức có tính thể nghiệm,

tương tác

Diễn đàn

Giao lưu

Hội thảo

Sân khấu hoá

Đóng vai

Thảo luận

Trao đổi

Thực hành

Thuyết trình

Trình diễn

….

Phương thức có tính cống hiến

Thực hành lao

động

Hoạt động �nh

nguyện

Hoạt động xã

hội

Hoạt động

nhân đạo

….

Phương thức có tính nghiên cứu

Dự án

Khảo sát

Điều tra

Sáng tạo công

nghệ

….

HỆ TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN

GÓC HỖ TRỢ

32

o

Giới thiệu sách

o

Hướng dẫn sử dụng sách

o

Ma trận kiến thức, kĩ năng

o

Phân phối chương trình

o

Thiết kế bài dạy

o

Tài liệu tập huấn

o

Video giới thiệu bộ môn

o

Video minh hoạ tiết dạy (cho tất cả các kiểu bài) tham khảo

o

Video phân tích tiết dạy minh hoạ

HỆ TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN

33

www.chantroisangtao.vn

taphuan.nxbgd.vn

hanhtrangso.nxbgd.vn

o

Ghi nhận các góp ý của bạn đọc, chuyển đến ban biên tập để tham khảo, phản biện và chỉnh sửa.

o

Kết nối tập huấn giữa giáo viên với tác giả, chủ biên, tổng chủ biên các môn học.

o

Hỗ trợ phát hành và công tác thư viện.

GÓC HỖ TRỢ

34

www.chantroisangtao.vn/hotro

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

35