TẬP HUẤN SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7.pdf

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu tới thầy cô và các bạn Bộ Tài liệu tập huấn lớp 7 (Tất cả các môn) - Sách CTST. Đây là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học lớp 7. Hãy tải ngay Bộ Tài liệu tập huấn lớp 7 (Tất cả các môn) - Sách CTST. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Bộ Tài liệu tập huấn lớp 7 (Tất cả các môn) - Sách CTST. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

1

2

BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA

BỘ SÁCH

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

MÔN

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

BÁO CÁO VIÊN

GS. TS. HUỲNH VĂN SƠN

TRÍCH BÀI “Nhận diện tình huống gây căng thẳng”

3

Hoạt động: Khởi động

4/28/2022

4

Hoạt động: Tự trắc nghiệm

Hãy thực hiện các câu trắc nghiệm sau trong thời gian 3 phút

4/28/2022

5

Hoạt động: Tự trắc nghiệm

Câu hỏi 1: Ở cấp THCS, chương trình môn Giáo dục công dân quy định mấy nội

dung giáo dục, bao gồm những nội dung nào?

a. 3 nội dung: Giáo dục đạo đức, Giáo dục kĩ năng sống, Giáo dục kinh tế

pháp luật.

b.

3 nội dung: Giáo dục phẩm chất,

Giáo dục kĩ năng sống,

Giáo dục kinh tế

pháp

luật.

c. 4 nội dung: Giáo dục phẩm chất, Giáo dục kĩ năng sống, Giáo dục kinh tế, Giáo dục

pháp luật.

d.

4 nội dung: Giáo dục đạo đức,

Giáo dục kĩ năng sống, Giáo dục kinh tế,

Giáo dục

pháp luật.

4/28/2022

6

Hoạt động: Tự trắc nghiệm

Câu hỏi 2: Chủ đề nào trong sách giáo khoa Giáo dục công dân 7 được

tách thành 2 bài học?

a. Quan tâm, cảm thông

,

chia sẻ và ứng phó với tâm lí căng thẳng

b. Ứng phó với tâm lí căng thẳng và học tập tự giác, tích cực

c. Phòng, chống tệ nạn xã hội và ứng phó với tâm lí căng thẳng

d. Học tập tự giác, tích cực và phòng, chống tệ nạn xã hội

4/28/2022

7

Hoạt động: Tự trắc nghiệm

Câu hỏi 3: Thứ tự cấu trúc một bài học trong sách Giáo dục công dân 7 là:

a. Khởi động, trải nghiệm, thực hành, vận dụng

b. Khởi động, khám phá, thực hành, vận dụng

c. Mở đầu, trải nghiệm, luyện tập, vận dụng

d. Mở đầu, khám phá, luyện tập, vận dụng

4/28/2022

8

Hoạt động: Tự trắc nghiệm

Câu hỏi 4: Vì sao cần phải đổi mới dạy học theo định hướng tổ chức hoạt

động cho học sinh?

a. Vì yêu cầu bắt buộc của dạy học hiện đại

b. Vì tạo tâm thế tích cực cho học sinh

c. Vì phẩm chất và năng lực chỉ có thể được hình thành trong hoạt động và

thông qua hoạt động

d. Vì hoạt động sẽ kích thích học sinh học tập hiệu quả

4/28/2022

9

Hoạt động: Tự trắc nghiệm

Câu hỏi 5: Đâu là những yêu cầu sư phạm của tổ chức hoạt động?

a. Hình thức tổ chức các hoạt động cho HS phải không ngừng được đổi mới

theo hướng linh hoạt, phù hợp, hiệu quả.

b. Hoạt động phải nhằm thực hiện các yêu cầu cần đạt.

c. Chú trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động tự học và học sinh là chủ thể của

hoạt động

d. Cả a, b, c đều đúng

10

Tuân thủ quan điểm chỉ đạo của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, bên cạnh

đó,

tuân thủ các yêu cầu xem xét hệ thống môn Đạo đức và Giáo dục kinh tế

pháp luật để có sự kết nối phù hợp;

Tuân thủ các yêu cầu chung của mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực học

sinh, nhất là khai thác đặc trưng của môn học Giáo dục công dân để phát triển các

năng lực chung, năng lực đặc thù và các phẩm chất cơ bản;

Tuân thủ các nguyên tắc cơ bản khi viết sách giáo khoa: khái niệm, hình ảnh bảo

đảm chính xác, khách quan và phù hợp, có nguồn gốc rõ ràng;

QUAN ĐIỂM MỚI

KHI BIÊN SOẠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

11

Đảm bảo các yêu cầu cần đạt của từng chủ đề, từng bài học một cách tuyệt đối dựa trên

ma trận cụ thể;

Đảm bảo nhất quán về định hướng vừa sức với khả năng của học sinh, khai thác đúng

và đủ những cơ sở, nền tảng của từng chủ đề, bài học có chú trọng cụ thể đến các phẩm

chất, năng lực chung, năng lực đặc thù

,

...;

Chú trọng đến tính giáo dục,

tính nhân văn theo định hướng của môn học và nhất là

khai thác tính đặc trưng của từng chủ đề trong cái nhìn tổng thể;

QUAN ĐIỂM MỚI

KHI BIÊN SOẠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

12

Sách được triển khai dựa trên triết

: từng bài học hay chủ đề phải tạo được cảm

xúc và khắc sâu đối

với

học sinh.

Các nội

dung đảm bảo được mức độ nhận thức

tương ứng và định hướng hành vi, thái độ cần rèn luyện ngay sau mỗi hoạt động;

Sách được triển khai dựa trên tư duy tiếp cận quy nạp,

từng hoạt động tạo ra hay

khơi

gợi

các biểu tượng,

tri

thức; nuôi

dưỡng cảm xúc của học sinh,

từ đó định

hướng thái độ và hành vi. Ghi nhớ được khai thác dựa trên sự tổng hợp, cụ thể hoá

những gì đã nhận thức

trải nghiệm

,

không gây áp lực

phải

nhớ theo kiểu thuộc

lòng hay ghi chép từng kiến thức và phải nhớ quá nhiều chi tiết.

QUAN ĐIỂM MỚI

KHI BIÊN SOẠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

4/28/2022

13

Hoạt động: Hỏi đáp nhanh

Hãy thực hiện nhanh các yêu cầu sau:

Nêu 4 mạch nội dung của chương trình GDCD 7

Nêu tổng số tiết của chương trình GDCD 7

Nêu số tiết từng mạch nội dung của chương trình GDCD 7

Nêu tỉ

lệ % tương ứng với

từng mạch nội

dung của chương

trình GDCD 7

14

MẠCH NỘI DUNG

Giáo dục

đạo đức

(35%)

Giáo dục

kĩ năng sống

(20%)

Giáo dục

kinh tế

(10%)

Giáo dục

pháp luật

(25%)

QUAN ĐIỂM MỚI KHI BIÊN SOẠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

15

Cấu trúc sách đảm bảo đủ các thành phần: phần, chương hoặc chủ đề; bài học;

giải thích thuật ngữ; mục lục.

Trong đó,

từng chủ đề thiết kế rất gọn,

logic và

đảm bảo tính mĩ thuật – thuận lợi để học sinh tiếp cận;

Cấu trúc bài học gồm: mở đầu,

khám phá,

luyện tập,

vận dụng.

Trong đó,

các

phần được cấu trúc một cách logic và mềm mại.

Đây là nền tảng để học sinh

định hướng các hoạt động khi học tập môn Giáo dục công dân.

CẤU TRÚC SÁCH

CẤU TRÚC BÀI HỌC

CẤU TRÚC NỘI DUNG

4/28/2022

16

Hoạt động: Sắp xếp thứ tự

Hãy sắp xếp thứ tự thông tin phù hợp dựa trên những gợi ý sau:

SGV

Tổ chức

Hướng dẫn

SHS

Mở đầu

Khám phá

Luyện tập

Vận dụng

SBT

Củng cố

Luyện tập

Vận dụng

17

SGV

Tổ chức

Hướng dẫn

SHS

Mở đầu

Khám phá

Luyện tập

Vận dụng

SBT

Củng cố

Luyện tập

Vận dụng

CẤU TRÚC SÁCH

CẤU TRÚC BÀI HỌC

CẤU TRÚC NỘI DUNG TRONG SÁCH

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

18

Khai thác kinh nghiệm, khơi gợi cảm xúc của học sinh về thực tiễn liên quan đến kĩ

năng sống, các vấn đề kinh tế, chuẩn mực hành vi đạo đức, hành vi pháp luật. Các

dạng hoạt động được sử dụng trong phần Khởi động đa dạng: bài hát,

bài thơ,

ca

dao,

tục ngữ,

trò chơi… để tạo hứng thú và định hướng cho học sinh tiếp cận nội

dung chủ đề.

Ví dụ: Tìm những câu ca dao, tục ngữ về

quan tâm, cảm thông, chia sẻ được thể hiện

qua các bức tranh.

CẤU TRÚC BÀI HỌC – MỞ ĐẦU

Hoạt động: Xác định đặc trưng từng pha

19

Giúp học sinh nhận diện khái

niệm,

các

biểu hiện,

ý nghĩa của chuẩn mực đạo

đức; chuẩn mực pháp luật, các cách thức/

quy trình thực hiện kĩ

năng sống bằng

việc quan sát

tình huống điển hình,

chủ

động tìm hiểu,

cùng bạn phát

hiện,

nhận

biết

tri

thức

mới.

Kết

thúc

hoạt

động

Khám phá có phần Ghi

nhớ ngắn gọn,

dễ học, dễ nhớ.

CẤU TRÚC BÀI HỌC – KHÁM PHÁ

Hoạt động: Xác định đặc trưng từng pha

20

Giúp học sinh luyện tập,

thực hành kinh

nghiệm, kiến thức, kĩ năng kiến tạo ở hoạt

động trước vào tình huống cụ thể để xác

định được hành động phù hợp với

chuẩn

mực đạo đức, pháp luật. Tổ chức cho học

sinh thực hành các kĩ

năng thành phần

trong phần cách thức/

quy trình kĩ

năng

sống; tổ chức cho học sinh luyện tập, thực

hành kiến thức,

kĩ năng về các hoạt động

kinh tế cơ bản được kiến tạo trước đó.

CẤU TRÚC BÀI HỌC – LUYỆN TẬP

Hoạt động: Xác định đặc trưng từng pha

21

Giúp học sinh vận dụng các kiến

thức,

năng đã học để thực hiện,

rèn luyện hành vi

trong thực tiễn.

Hình thức vận dụng cũng được định

hướng đa dạng,

phong phú sao cho

thích ứng với điều kiện và khả năng,

hứng thú của học sinh trong thực

tiễn.

CẤU TRÚC BÀI HỌC – VẬN DỤNG

Hoạt động: Xác định đặc trưng từng pha

22

ĐIỂM ĐẶC BIỆT CỦA SÁCH GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

Hoạt động: Nhận diện điểm đặc biệt

23

Sách Giáo dục công dân 7 sử dụng các ngữ liệu vừa truyền thống, vừa hiện đại;

hướng đến học sinh các vùng miền khác nhau trong cả nước nhưng có định

hướng phù hợp với học sinh có mục tiêu phát triển thành công dân toàn cầu, công

dân của thành phố thông minh;

Các hoạt động gồm nhiều màu sắc: động, tĩnh; cá nhân, nhóm; thi đua, tư duy;…

Đặc biệt, hoạt động thực hành mang đậm tính rèn luyện, gợi mở để thực hiện…

Hoạt động vận dụng được thiết kế có định hướng các hình thức trải nghiệm trong

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 để có thể khai thác ở tại lớp và đặc biệt là

ở nhà…;

ĐIỂM ĐẶC BIỆT CỦA SÁCH GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

24

Sách Giáo dục công dân 7 khai thác hoạt động đúng đặc trưng của yêu cầu: phát

triển phẩm chất, năng lực nghĩa là bám vào các hoạt động hướng đến học sinh để

đạt được các yêu cầu cần đạt,

không tiếp cận nội dung bằng cách dùng các đề

mục, câu từ để giảm áp lực của học sinh khi học tập

Ví dụ: Tiếp cận một bài pháp luật, không ghi các nội dung về biểu hiện, đặc điểm,

hệ thống luật... mà đảm bảo các vấn đề này ẩn trong hoạt động để làm nền cho phần

ghi

nhớ nhằm hướng đến trọng điểm:

học sinh hoạt

động để phát

triển năng lực,

phẩm chất.

ĐIỂM ĐẶC BIỆT CỦA SÁCH GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

25

Sách tăng cường sử dụng các thông

tin,

tình huống,

trường hợp của thực

tế cuộc sống xung quanh, gần gũi với

đời

sống học sinh trong việc phân

tích,

đối

chiếu,

minh hoạ để các bài

học vừa có sức hấp dẫn,

nhẹ nhàng,

hiệu quả

cũng như khai

thác phát

triển năng lực,

phẩm chất

của học

sinh.

ĐIỂM ĐẶC BIỆT CỦA SÁCH GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

4/28/2022

26

Hoạt động: Khởi động

Hãy chọn một hoạt động cụ thể trong sách Giáo dục công dân 7, bộ sách Chân

trời sáng tạo để tổ chức khởi động cho lớp tập huấn

Sau đó, hãy chia sẻ ý nghĩa, tác dụng của hoạt động này trong việc thực hiện

kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân 7.

Yêu cầu phát triển

Tìm cách thức hay phương án tổ chức khác với những gì đã trải nghiệm

Cải biên hoạt động này theo hướng sáng tạo.

4/28/2022

27

Hoạt động: Trải nghiệm

Hãy xem đoạn clip và cho biết,

giáo viên đã sử dụng phương pháp dạy

học gì? Vì sao?

GỢI Ý CHO KẾ HOẠCH BÀI DẠY

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

28

QUAN TÂM, CẢM THÔNG, CHIA SẺ

BÀI 2, GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

Trò chơi: Ai nhanh hơn?

Chia lớp thành hai

đội

và cùng thi

đua:

một đội kể ra các biểu hiện của quan tâm,

cảm thông,

chia sẻ; đội còn lại kể ra các

biểu hiện của sự vô cảm.

Đội

nào kể

được nhanh hơn và nhiều hơn,

đội đó sẽ

dành chiến thắng.

Thời gian thi đua: 4 phút.

MỞ ĐẦU

Thông điệp

Cuộc sống của mỗi người không tránh khỏi

những lúc khó khăn,

hoạn nạn.

Thật sự ấm

lòng khi nhận được sự quan tâm, cảm thông,

chia sẻ của người khác.

Hành động trao và

nhận một cách tự nhiên ấy là nền tảng của

lòng thương yêu con người,

góp phần tôn

vinh những giá trị sống tốt đẹp.

MỞ ĐẦU

MỞ ĐẦU

KHÁM PHÁ

1. Hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

KHÁM PHÁ

1. Hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

KHÁM PHÁ

2.

Hãy

quan

sát

tranh

trả

lời

câu

hỏi

KHÁM PHÁ

2. Hãy quan sát tranh và trả lời câu hỏi

KHÁM PHÁ

3. Hãy

kể lại

câu

chuyện

theo

tranh;

đặt tên

và rút

ra bài

học

GHI NHỚ

LUYỆN TẬP

1. Hãy đọc tình huống và trả lời câu hỏi

LUYỆN TẬP

1. Hãy đọc tình huống và trả lời câu hỏi

LUYỆN TẬP

2. Hãy đọc tình huống và thực hiện yêu cầu

VẬN DỤNG

4/28/2022

44

Hoạt động: Thực hành chọn phương pháp

Hãy chọn ít nhất 2 slide trong kế hoạch dạy học bài Quan tâm,

cảm thông,

chia sẻ để thực hiện dạy giả định và cho biết:

Tên của phương pháp dạy học nên lựa chọn

Tên của kĩ thuật dạy học nên lựa chọn

Yêu cầu nâng cao

Việc điều chỉnh hay thay thế phương pháp, kĩ thuật dạy học định hướng trong

kế hoạch bài dạy khi triển khai dạy học phát triển năng lực cần lưu ý điều gì?

45

Chú trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động để HS khám phá, phân tích, khai

thác thông tin,

xử lí tình huống thực tiễn,

trường hợp điển hình; tăng cường

sử dụng các thông tin,

tình huống,

trường hợp của thực tế cuộc sống xung

quanh, gần gũi với đời sống HS trong việc phân tích, đối chiếu, minh hoạ để

các bài học vừa có sức hấp dẫn,

vừa nhẹ nhàng,

hiệu quả; coi trọng tổ chức

hình thức trải nghiệm để HS tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới,

phát

triển kĩ năng và thái độ tích cực trong môn Giáo dục công dân, trên cơ sở đó

hình thành phát triển phẩm chất và năng lực của người công dân tương lai.

YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

46

Kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học

truyền thống với các phương pháp dạy học

hiện đại theo hướng tích cực hoá hoạt động

của người

học;

tăng cường sử dụng các

phương pháp dạy học đặc thù của môn Giáo

dục công dân như: giải quyết vấn đề,

phân

tích trường hợp điển hình kết

hợp nêu

gương;

trải

nghiệm;

xử lí

tình huống;

thảo

luận nhóm; đóng vai; dự án; thực hành;…

YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

4/28/2022

47

Hoạt động: Tư vấn

Hãy tham gia trò chơi

“Bắn tên”.

Mỗi

thầy cô khi

trả lời

1 câu hỏi

sẽ được

phép yêu cầu một thầy cô khác trả lời câu hỏi tiếp theo.

Cách chia tiết như thế nào là phù hợp với từng bài?

Số hoạt động khám phá có tương ứng với số yêu cầu cần đạt?

Phần vận dụng được tổ chức trên lớp hay ngoài lớp?

Khi chuyển tiết, có cần khởi động lại cho lớp học?

Đồ dùng và thiết bị dạy học tối thiểu của môn học là gì?

Việc thay thế một hoạt động trong sách có được phép hay không?

4/28/2022

48

Hoạt động: Tư vấn

Điểm cần lưu ý để đảm bảo đạt được yêu cầu cần đạt khi triển khai bài dạy là gì?

Với điều kiện chưa có máy chiếu, bài dạy ppt như bài mẫu chưa thể khai thác,

cần lưu ý điều gì?

Việc lựa chọn các kĩ thuật dạy học khi triển khai một hoạt động cụ thể được thực

hiện như thế nào?

Nếu một hoạt động vận dụng cho phép học sinh thực hiện ở nhà thì việc kiểm tra

có cần thiết hay bắt buộc?

4/28/2022

49

Hoạt động: Tư vấn

1. Cách chia tiết như thế nào là phù hợp với từng bài?

2. Số hoạt động khám phá có tương ứng với số yêu cầu cần đạt?

3. Phần vận dụng được tổ chức trên lớp hay ngoài lớp?

4. Khi chuyển tiết, có cần khởi động lại cho lớp học?

5. Đồ dùng và thiết bị dạy học tối thiểu của môn học là gì?

6. Việc thay thế một hoạt động trong sách có được phép hay không?

7. Điểm cần lưu ý để đảm bảo đạt được yêu cầu cần đạt khi triển khai bài dạy là gì?

8. Với điều kiện chưa có máy chiếu, bài ppt như bài mẫu khó khai thác, cần lưu ý điều gì?

9. Việc lựa chọn các kĩ thuật dạy học khi triển khai một hoạt động cụ thể được thực hiện

ra sao?

10. Nếu một hoạt động vận dụng cho phép học sinh thực hiện ở nhà thì việc kiểm tra có

cần thiết hay bắt buộc?

50

Kết

hợp các hình thức dạy học theo hướng linh hoạt,

phù hợp,

hiệu quả:

dạy học theo lớp,

theo nhóm và cá nhân;

dạy học ở

trong lớp và ở ngoài

lớp,

ngoài

khuôn viên nhà trường;

tăng

cường thực hành,

rèn luyện kĩ năng trong các tình huống cụ thể

của đời sống; tích cực sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại

nhằm đa dạng, cập nhật thông tin, tạo hứng thú cho HS khi triển

khai môn Giáo dục công dân.

Hoạt động: Nhận diện hình thức dạy học

YÊU CẦU VỀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

4/28/2022

51

Hoạt động: Xây dựng câu hỏi đánh giá ấn tượng

Hãy chọn một chủ đề hay đề tài/ bài dạy ở sách Giáo dục công dân 7 bộ

sách Chân trời sáng tạo và xây dựng một câu hỏi tự luận để đánh giá kết

quả học tập học sinh.

52

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

Trong chương trình Giáo dục phổ thông 2018, đánh giá kết quả giáo dục là đánh giá

mức độ HS đạt được về phẩm chất và năng lực so với các yêu cầu cần đạt của lớp

học,

cấp học nhằm ghi nhận sự tiến bộ và điểm còn hạn chế của mỗi HS tại thời

điểm nhất định trong quá trình phát triển của bản thân; đồng thời cung cấp thông tin

để GV điều chỉnh việc dạy học và cơ quan quản lí

giáo dục thực hiện phát

triển

chương trình.

Đánh giá kết quả giáo dục trong môn Giáo dục công dân cũng tuân thủ yêu cầu này

một cách nghiêm túc và toàn diện được gợi ý trong sách GV.

53

Thời

lượng dành cho đánh giá kết

quả

giáo dục được quy định trong chương

trình giáo dục phổ thông môn Giáo dục

công dân là 10% trong tổng số 35 tiết ở

khối lớp 7 (tương đương với 4 tiết). Nội

dung là đánh giá cuối học kì và cuối năm

học.

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

54

– Khi đánh giá thông qua các nhiệm vụ học tập của môn Giáo dục công

dân, công cụ đánh giá chỉ nên là những bài trắc nghiệm vừa sức, chủ yếu

để HS lựa chọn phương án đúng/sai,

nên/không nên,

đồng tình/không

đồng tình, có lợi/có hại,...

– Đánh giá thông qua các nhiệm vụ học tập của môn học Giáo dục công

dân cần kết

hợp với

đánh giá thông qua quan sát

biểu hiện về thái

độ,

hành vi ứng xử của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

được tổ chức trên lớp học, hoạt động nhóm, hoạt động tập thể.

NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ

55

Đánh giá quá trình học tập môn Giáo dục công

dân trên lớp cần kết

hợp với

đánh giá thông qua

quan sát biểu hiện về thái độ, hành vi ứng xử của

HS trong quá trình sinh hoạt ở nhà và tham gia các

hoạt động cộng đồng.

– Kết quả đánh giá toàn diện HS ở môn Giáo dục

công dân phải kết hợp các loại hình đánh giá: GV

đánh giá,

HS tự đánh giá,

HS đánh giá lẫn nhau,

phụ huynh đánh giá con em,…; trong đó đánh giá

của GV là quan trọng nhất.

NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ

56

Đánh giá thường xuyên là một hình thức đánh giá trong dạy học môn Giáo dục

công dân được thực hiện qua từng hoạt động, tiết học, bài học.

Mục đích của đánh giá thường xuyên là giúp GV,

HS xác định mức độ được giáo

dục của từng HS trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu, các yêu cầu cần đạt theo chương

trình môn Giáo dục công dân,

từ đó tác động phù hợp nhằm giúp các em tiến bộ

không ngừng.

Trong đánh giá thường xuyên môn Giáo dục công dân,

ngoài GV,

cả HS cũng tự

đánh giá bản thân và đánh giá lẫn nhau nhằm tạo ra sự thống nhất.

ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN

57

Đánh giá định kì ở môn Giáo dục công dân thực hiện vào bốn thời điểm:

giữa học kì 1, cuối học kì 1, giữa học kì 2 và cuối năm học.

Nội dung đánh giá định kì gồm:

– Các biểu hiện về phẩm chất,

năng lực chung và năng lực đặc thù mà

chương trình quy định theo các nội dung, bài đã học.

– Các yêu cầu cần đạt theo các nội dung, bài đã học được quy định trong

chương trình môn học.

ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ

58

Trên cơ sở đánh giá thường xuyên,

đối chiếu mức độ hoàn thành nhiệm vụ,

kết quả đạt

được của HS với mục tiêu, yêu cầu cần đạt của chương trình môn Giáo dục công dân, GV

đánh giá cá nhân HS theo một trong các mức sau:

– Hoàn thành tốt: Thực hiện tốt các yêu cầu học tập của môn Giáo dục công dân.

– Hoàn thành: Thực hiện được các yêu cầu học tập của môn Giáo dục công dân.

– Chưa hoàn thành: Chưa thực hiện được một số yêu cầu học tập môn Giáo dục công dân.

Những phương pháp kiểm tra, đánh giá thường được vận dụng trong đánh giá định kì môn

Giáo dục công dân là vấn đáp, kiểm tra viết.

ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ

59

1. Tìm hiểu bài kiểm tra tự luận

Bài kiểm tra tự luận là một phương pháp kiểm tra viết nhằm kiểm tra, đánh

giá bài

làm của HS như nhớ lại,

sắp xếp lại,

vận dụng những tri

thức và kĩ

năng đã học vào việc suy luận, giải quyết những vấn đề theo yêu cầu của câu

hỏi kiểm tra (như trình bày, giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, làm bài

tập thực hành,...).

Bài kiểm tra tự luận thường được vận dụng để kiểm tra,

đánh giá trong,

sau

khi GV tiến hành một hoạt động, tiết học, bài học.

HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

60

2. Trắc nghiệm khách quan

Trắc nghiệm khách quan là một phương pháp kiểm tra viết nhằm đánh giá kết quả học

tập của HS qua bài viết của các em với những câu trả lời cho các câu hỏi, bài tập; về cơ

bản, mang tính lựa chọn hoặc điền thêm một số từ.

Trong dạy học môn Giáo dục công dân, trắc nghiệm khách quan có thể được sử dụng để

kiểm tra, đánh giá kiến thức, thái độ và kĩ năng, hành vi của HS.

Để kiểm tra, đánh giá kiến thức, có thể sử dụng nhiều dạng câu hỏi khác nhau. Tuy nhiên,

đối với từng nội dung kiến thức cụ thể, để bảo đảm hiệu quả, cần vận dụng dạng phù hợp.

Cụ thể, đối với nội dung sự cần thiết thực hiện bài học đạo đức, dạng câu hỏi trắc nghiệm

thường được sử dụng là điền khuyết.

HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

61

2. Trắc nghiệm khách quan:

Để kiểm tra, đánh giá thái độ, bài tập trắc nghiệm yêu cầu HS bày tỏ thái độ

của mình (đồng ý,

không đồng ý...) đối với ý kiến,

quan niệm liên quan đến

bài học.

Để kiểm tra,

đánh giá kĩ

năng nhận xét

hành vi,

xử lí

tình huống đạo đức,

dạng trắc nghiệm thường được sử dụng là điền đúng – sai, nhiều lựa chọn.

Đối với việc kiểm tra,

đánh giá hành vi,

HS cần tự đánh giá việc thực hiện

hành vi liên quan đến bài học.

HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

62

3. Phương pháp quan sát:

Quan sát là phương pháp sử dụng giác quan (chủ yếu là thị

giác và thính

giác) để xem xét, làm rõ sự vật, hiện tượng theo mục đích đã xác định.

Trong dạy học môn Giáo dục công dân,

quan sát được sử dụng để kiểm tra,

đánh giá cả quá trình và kết quả hoạt động của HS trên cơ sở đối chiếu với

mục tiêu đề ra. Phương pháp quan sát chủ yếu nhằm kiểm tra, đánh giá những

biểu hiện năng lực và thái độ,

hành vi của HS theo từng hoạt động,

bài học

của môn Giáo dục công dân.

HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

63

4. Phương pháp vấn đáp:

Vấn đáp là phương pháp hỏi và đáp giữa GV và HS nhằm làm sáng tỏ quá trình học tập

của HS và kết quả đạt được. Phương pháp vấn đáp được vận dụng để kiểm tra, đánh giá

HS học tập môn Giáo dục công dân trước, trong và sau khi tiến hành một hoạt động, một

tiết học, cũng như sau khi kết thúc một bài,...

Trong dạy học môn Giáo dục công dân, phương pháp này giúp GV kiểm tra, đánh giá kiến

thức, thái độ, kĩ năng, hành vi của HS liên quan đến bài học. Qua đó, GV có thể phát hiện

không chỉ những kết quả học tập đó mà còn quá trình HS tư duy (với câu hỏi “tại sao”,

qua đó, HS giải thích nguyên nhân, thể hiện tư duy,...).

HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

64

5. Phương pháp đánh giá sản phẩm học tập:

Phương pháp đánh giá sản phẩm học tập

dựa vào sản phẩm được HS làm ra, để xác định

kết quả học tập của các em.

Trong dạy học môn Giáo dục công dân, những

sản phẩm của HS có thể là kết

quả các hoạt

động khác nhau như: thảo luận nhóm,

điều tra

các sự vật, hiện tượng trong thực tiễn, thực hiện

hành vi, công việc trong cuộc sống,...

HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

65

5. Phương pháp đánh giá sản phẩm học tập:

Những sản phẩm hoạt động có thể được thể hiện qua:

– Các loại phiếu học tập (phiếu làm việc cá nhân,

thảo luận nhóm,

phiếu điều tra,

phiếu

rèn luyện, phiếu báo cáo).

– Hiện thực được cải tạo, nhất là kết quả của các hoạt động lao động (những sản phẩm này

được GV quan sát trực tiếp hoặc gián tiếp qua các bức ảnh).

– Tranh ảnh, thiệp, tranh tuyên truyền, cổ động...

– Những đồ dùng (quần áo, sách vở...), tiền bạc được HS quyên góp...

HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

66

5. Phương pháp đánh giá sản phẩm học tập:

Đối với sản phẩm là các phiếu học tập,

GV nghe HS trình bày hoặc đọc kết

quả được HS ghi trong phiếu, đối chiếu với đáp án (với làm việc cá nhân, thảo

luận nhóm) hay những yêu cầu hoạt

động (với

các hoạt

động điều tra,

thực

hiện hành vi) để đưa ra quyết định xử lí thông tin một cách phù hợp

Trong nhiều trường hợp,

sản phẩm thể hiện qua các phiếu học tập phản ánh

kết quả điều tra, thực hiện hành vi, cần có sự xác nhận của các lực lượng giáo

dục liên quan.

HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

4/28/2022

67

Hoạt động: Quan sát và làm việc nhóm

Yêu cầu

Hãy quan sát clip sau và thảo luận theo yêu cầu:

Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân 7 cần lưu ý điểm gì?

(Không quan tâm nhiều đến mẫu kế hoạch bài dạy hay khung mẫu giáo

án hay kế hoạch dạy học)

68

LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

– Lấy HS làm trung tâm:

Các hoạt

động được tổ chức đều hướng đến HS.

Đẩy

mạnh việc hướng dẫn và giao nhiệm vụ tập luyện cho HS.

– Cụ thể hoá mục tiêu trong từng kế hoạch: Khi lập kế hoạch dạy học cần đưa ra

mục tiêu đầy đủ và cụ thể để đáp ứng được những yêu cầu cần đạt trong chương

trình và vừa sức với năng lực của HS.

– Lập kế hoạch dạy học bằng nhiều hoạt

động đa dạng:

Các hoạt

động nên chú

trọng vào việc HS được thực hành,

tiếp cận trực tiếp nội dung kiến thức,

HS tích

cực thực hiện công việc và có sản phẩm học tập cần thiết.

69

– Thời gian tổ chức tiết học: Tuỳ thuộc vào thời gian diễn ra tiết học, GV có

thể linh hoạt lựa chọn các trò chơi,

hình thức luyện tập phù hợp nhằm tăng

hiệu quả của việc tham gia hoạt động của HS.

– Không ngừng sáng tạo:

Để tổ chức một

tiết

dạy học hay và sinh động,

không thể thiếu sự sáng tạo của GV – người

tổ chức hoạt

động.

GV có thể

sáng tạo:

bổ sung luật

chơi

ở trò chơi

để tăng tính cạnh tranh,

hấp dẫn;

sử

dụng dụng cụ thay thế bằng vật

liệu tái

chế hoặc có thể hướng dẫn và giao

nhiệm vụ làm dụng cụ tái chế cho HS,…

LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

70

– Không nên triển khai

nhiều nội

dung kiến thức vào tiết

học:

Khác với

chương trình giáo dục hiện hành, chương trình giáo dục phổ thông mới đánh

giá HS qua sự phát triển hằng ngày về năng lực và phẩm chất. GV nên lập kế

hoạch dạy học cụ thể, nội dung không quá nhiều nhưng vẫn đảm bảo mức cơ

bản để tất cả HS có thể đáp ứng các yêu cầu cần đạt trong chương trình. Mỗi

bài học trong SGK Giáo dục công dân 7 có thể được dạy trong nhiều tiết, GV

có thể chủ động lập kế hoạch dạy học phù hợp với

đặc điểm của HS,

nhà

trường, địa phương với số tiết có gợi ý ở sách GV...

LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

HỆ TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN

GÓC HỖ TRỢ

71

o

Giới thiệu sách

o

Hướng dẫn sử dụng sách

o

Ma trận kiến thức, kĩ năng

o

Phân phối chương trình

o

Thiết kế bài dạy

o

Tài liệu tập huấn

o

Video giới thiệu bộ môn

o

Video minh hoạ tiết dạy (cho tất cả các kiểu bài) tham khảo

o

Video phân tích tiết dạy minh hoạ

HỆ TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN

72

www.chantroisangtao.vn

taphuan.nxbgd.vn

hanhtrangso.nxbgd.vn

o

Ghi nhận các góp ý của bạn đọc, chuyển đến ban biên tập để tham khảo, phản biện và chỉnh sửa.

o

Kết nối tập huấn giữa giáo viên với tác giả, chủ biên, tổng chủ biên các môn học.

o

Hỗ trợ phát hành và công tác thư viện.

GÓC HỖ TRỢ

73

www.chantroisangtao.vn/hotro

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

74