TẬP HUẤN SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 7.pdf

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu tới thầy cô và các bạn Bộ Tài liệu tập huấn lớp 7 (Tất cả các môn) - Sách CTST. Đây là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học lớp 7. Hãy tải ngay Bộ Tài liệu tập huấn lớp 7 (Tất cả các môn) - Sách CTST. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Bộ Tài liệu tập huấn lớp 7 (Tất cả các môn) - Sách CTST. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

1

2

TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA

BỘ SÁCH

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

MÔN

CÔNG NGHỆ 7

BÁO CÁO VIÊN

TS. NGUYỄN THỊ CẨM VÂN

TÁC GIẢ

PGS TS. Bùi Văn Hồng (Tổng chủ biên)

TS. Nguyễn Thị Cẩm Vân (chủ biên)

TS. Nguyễn Tiến Lực

TS. Quách Văn Thiêm

ThS. Nguyễn Thị Hồng Chiếm

ThS. Nguyễn Thị Thuý

3

4

-

SGK Công nghệ 7 là một trong những tài

liệu học

tập của môn Công nghệ 7,

được biên soạn theo

Chương trình giáo dục phổ thông đổi mới

5

CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ 7

Tiếp tục phát triển năng lực công nghệ

Trang bị kiến thức, kỹ năng trong lĩnh vực Nông nghiệp – Lâm nghiệp -

Thuỷ sản

Góp phần hướng nghiệp, chọn nghề và bậc học cho học sinh sau THCS

6

QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN

HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG

LỰC

GIÁO DỤC CÔNG NGHỆ VÀ GIÁO DỤC STEM

HỌC TẬP DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHUẨN MỰC - KHOA HỌC - HIỆN ĐẠI

THIẾT THỰC - DỄ HIỂU - HẤP DẪN

7

CẤU TRÚC NỘI DUNG

TRONG

SÁCH CÔNG NGHỆ 7

Ngoài trang Hướng dẫn sử dụng sáchBảng giải thích thuật ngữ, nội dung chính

của sách gồm:

CHƯƠNG 3

TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ BẢO

VỆ RỪNG

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU VỀ TRỒNG TRỌT

CHƯƠNG 6

NUÔI THUỶ SẢN

CHƯƠNG 4

MỞ ĐẦU VỀ CHĂN NUÔI

CHƯƠNG 2

TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY

TRỒNG

CHƯƠNG 5

NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ

PHÒNG TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI

PHẦN 2

CHĂN

NUÔI

PHẦN 1

TRỒNG

TRỌT

CẤU TRÚC BÀI HỌC

- Mục tiêu

- Mở đầu

- Nội dung bài học

- Luyện tập

- Vận dụng

- Ghi nhớ

- Mở rộng

Mục tiêu bài:

Triển khai cụ thể các yêu cầu

cần đạt của môn học.

- HS định hướng học tập

- GV đánh giá kết quả học tập

Mở đầu:

Giới thiệu bài, tạo động cơ

học tập

- Nêu những vấn đề cần

giải quyết của bài học

Câu hỏi khám phá, câu hỏi

củng cố kiến thức bài học

Nội dung chính:

Kiến thức khoa học

Thông tin, giải thích thêm về

các chi tiết trong nội dung bài

NỘI DUNG LÝ THUYẾT

Giúp HS khám phá kiến thức,

hình thành kỹ năng

NỘI DUNG THỰC HÀNH

Giúp HS khám phá kiến thức,

hình thành kỹ năng

Trình bày quy trình công

nghệ với các bước thực hiện

cụ thể

Vận dụng

Yêu cầu HS vận dụng kiến

thức, kỹ năng đã học vào

thực tiễn cuộc sống

Ghi nhớ

Tóm tắt các kiến thức cốt lõi của

bài học

Có thể em chưa biết

Bổ sung, cập nhật thông tin

về chủ đề của bài học

Luyện tập

Củng cố, khắc sâu kiến thức, hình

thành kỹ năng

GIẢNG DẠY HIỆU QUẢ VỚI

SÁCH CÔNG NGHỆ 7

HS được yêu cầu

thực

hiện các

hành

động quan sát,

phân

tích,

tổng hợp,

đánh

giá,… để hình thành

phát

triển

năng

lực

Hình thành và phát triển

năng lực của HS

Tổ chức cho HS hoạt

động

để tự khám phá kiến thức mới

Bài

học được thiết

kế thành

chuỗi các hoạt động

Những loại rừng ở Hình 6.2

được gọi tên theo đặc điểm

nào của rừng?

Hãy cho biết tên gọi loại

rừng trong hình 6.3

Tại địa phương em ở có

những loại rừng nào?

Hãy kể tên những loại rừng

ở Việt Nam mà em biết

Học tập trải nghiệm

-

Trải nghiệm ban đầu

-

Hình thành kiến thức

-

Luyện tập/ Vận dụng

-

Củng

cố/

Hình

thành

kinh nghiệm mới

Cấu trúc bài học

- Trải nghiệm tình huống

- Nội dung bài

- Luyện tập

- Vận dụng

- Ghi nhớ kiến thức cốt lõi

Dạy học dựa trên hoạt động trải nghiệm

Nội dung kiến thức được trình bày theo các giai đoạn của quá trình học tập trải nghiệm

21

So sánh tiến trình giảng dạy mỗi nội dung

HS được cung cấp

dữ liệu,

hình ảnh

chứa đựng vấn đề cần giải

quyết

được yêu cầu thực hiện các hoạt

động

để giải quyết vấn đề, khám phá kiến thức

Kiến thức khoa học được trình bày súc

tích dễ hiếu sau các hoạt động khám phá

của học sinh.

Phát triển năng lực dựa trên hoạt động trải nghiệm

Cung cấp lương thực

Cung cấp thức ăn

chăn nuôi

Cung cấp nguyên liệu

cho công nghiệp

Cung cấp nguyên liệu

cho xuất khẩu

Quan sát hình 1.1

và trình bày những

lợi ích của trồng

trọt đối với sản xuất

và đời sống con

người thể hiện ở

mỗi hình

Hãy kể ba sản phẩm trồng trọt mà

gia đình em sử dụng . Mỗi sản phẩm

thể hiện vai trò nào của trồng trọt

Lĩnh vực trồng trọt có vai trò chính:

cung cấp lương thực, thực phẩm cho

con người, thức ăn cho vật nuôi,

nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

và xuất khẩu

Tích hợp kiến thức Khoa học,

Công

nghệ, Kỹ thuật, Toán học

Gắn liền với

thực tiễn, định hướng giải

quyết vấn đề thực tiễn

Nội

dung quy trình thực hành được

chia thành các bước cụ thể

Dạy học định hướng giáo dục STEM

Mở đầu mỗi bài học là một tình huống

có vấn đề cần giải quyết.

Giáo viên hướng dẫn học sinh giải quyết

thông qua hoạt động khám phá tri thức

mới

Kết thúc bài học thông qua kết luận vấn

đề được giải quyết

Dạy học dựa trên vấn đề

Hoạt động Khởi động:

-

Nêu tình huống hàm chứa câu hỏi

về vấn đề của bài học

-

Giới thiệu Mục tiêu bài

Kết luận

-

Trả lời câu hỏi ở phần Khởi động

Dự án học tập giúp học sinh trải

nghiệm,

củng cố kiến thức,

hình

thành và phát

triển kỹ năng vận

dụng,

phát

triển năng lực giải

quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.

Đổi

mới

hoạt động kiểm tra đánh

giá

Dạy học thông qua dự án

Dự án 1. Kế hoạch trồng và chăm sóc cây

trồng trong gia đình

- Dự án 2.

Kế hoạch nuôi

dưỡng và chăm

sóc vật nuôi trong gia đình

Dự án 3.

Kế hoạch nuôi

dưỡng,

chăm sóc

thuỷ sản

1.MỤC TIÊU

2. NHIỆM VỤ

3. VẬT LIỆU,

DỤNG CỤ

4. CÂU HỎI

GỢI Ý

5. SẢN PHẨM

BIẺU MẪU

BÁO CÁO

6. ĐÁNH GIÁ

DỰ ÁN

32

• Không nhất thiết sử dụng đúng tình huống, học liệu, sản phẩm, trình bày trong

sách giáo khoa

• Giáo viên có thể chủ động lựa chọn học liệu, sản phẩm tương tự quen thuộc ở

địa phương, phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học, năng lực, điều kiện thực

hiện của học sinh

Vận dụng linh hoạt tính mở của chương trình

4/28/2022

33

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

a. Hình thức đánh giá:

-

Đánh giá quá trình

-

Đánh giá tổng kết

-

Đánh giá cá nhân và theo nhóm

4/28/2022

34

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

b. Phương pháp đánh giá:

(1)

Đánh

giá

kiến

thức,

sử dụng

phương pháp:

-

Đánh giá trắc nghiệm

-

Câu hỏi mở

-

Bài tập tự luận

Hoặc kết hợp cả ba phương pháp

Ví dụ 1: Câu hỏi trắc nghiệm

4/28/2022

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

b. Phương pháp đánh giá:

(2) Đánh giá thực hiện quy trình:

dụ 2:

Đánh giá thực hiện quy trình nhân giống cây trồng bằng

phương pháp giâm cành

4/28/2022

36

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

b. Phương pháp đánh giá:

(3) Đánh giá sản phẩm:

Ví dụ 3: Đánh giá sản phẩm thực hành trồng và chăm sóc cây cải xanh

SÁCH GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ 7

PHẦN 1: HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 7

Phân phối chương trình

Định hướng phương pháp dạy học

Đinh hướng phương pháp kiểm tra đánh giá

Định hướng hình thức tổ chức dạy học

PHẦN 2: HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY CỤ THỂ

Đầy đủ

Chi tiết

Theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

1.Kiến thức, kĩ n

ă

ng

2. Phẩm chất và n

ă

ng lực chung

3. N

ă

ng lực công nghệ

I. KHỞI ĐỘNG

II. HÌNH THÀNH KIẾN

THỨC

III. LUYỆN TẬP

IV. VẬN DỤNG

V. KẾT LUẬN CHUNG

Mục tiêu

Nội dung

Sản phẩm

Gợi ý hoạt động dạy học

SÁCH BÀI TẬP CÔNG NGHỆ 7

HỆ TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN

GÓC HỖ TRỢ

43

o

Giới thiệu sách

o

Hướng dẫn sử dụng sách

o

Ma trận kiến thức, kĩ năng

o

Phân phối chương trình

o

Thiết kế bài dạy

o

Tài liệu tập huấn

o

Video giới thiệu bộ môn

o

Video minh hoạ tiết dạy (cho tất cả các kiểu bài) tham khảo

o

Video phân tích tiết dạy minh hoạ

HỆ TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN

44

www.chantroisangtao.vn

taphuan.nxbgd.vn

hanhtrangso.nxbgd.vn

o

Ghi nhận các góp ý của bạn đọc, chuyển đến ban biên tập để tham khảo, phản biện và chỉnh sửa.

o

Kết nối tập huấn giữa giáo viên với tác giả, chủ biên, tổng chủ biên các môn học.

o

Hỗ trợ phát hành và công tác thư viện.

GÓC HỖ TRỢ

45

www.chantroisangtao.vn/hotro

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

46